Năm
ấy..(1968) Dục-mỹ bắt đầu phồn thịnh lên, người người đổi về cư
ngụ ở Dục-Mỹ cũng tăng lên bồn bộn. Vào độ ấy, tôi chỉ là một cô
bé ṛm tỏng ṛm teo, rụt rè nhút nhát c̣n đang theo học lớp đệ ngũ
(lớp 8) tại trường trung tiểu học Tiến-Đức, c̣n được gọi nhanh là
trường nhà thờ (trường của nhà thờ công giáo).
Vào một ngày thật đẹp của mùa thu năm ấy, linh-mục Nguyễn văn Lạc
giới -thiệu vào lớp chúng tôi một người đàn ông..Cao, gầy, có dáng
đi thong thả nhưng hơi kḥm (có lẽ tại cao quá mà gầy chăng?) mắt
ông đeo kiếng trắng giọng tṛn loại đồi mồi (xưa), tuổi ông chắc
cũng đă ngoài năm mươi (?).
“Hôm nay cha giới thiệu với các con một thầy mới..Thầy Hoạch..Thầy
sẽ dạy các con về môn văn và công-dân đức-dục..”
Lớp chúng tôi ngồi im phăng phắc lắng nghe và ngắm nh́n người thầy
mới..
Tôi với tuổi “Ăn chưa biết no, co chưa biết ấm” nên những ưu điểm
tuổi tác, tôi chưa thể nhận định được chính xác, tôi chỉ nhớ Thầy
có nét mặt già hơn bố tôi (bố tôi lúc đó 47 tuổi) Thầy trông
nghiêm nhưng nét hiền trong đôi mắt, có điểm dấu khắc khổ trên làn
xạm da khô.. Giọng thầy như giọng Bắc lai Trung nên thầy đọc thơ
rất hay, làm thơ thật tuỵệt, tôi thật nhớ và chắc chắn các bạn nào
cùng học lớp đệ ngũ với tôi năm (1989) ấy chắc chắn cũng nhận biết
được điều này.
Vào một ngày nọ..Cũng giống như mọi ngày đầu tuần trong tuần,
chúng tôi hớn hở đến trường để được gặp thầy gặp bạn..Sau buổi
chào quốc-kỳ và lời thông báo kỉ-luật trường của cha giám-đốc,
chúng tôi ai về lớp nấy.
Riêng lớp tôi bọn con trai xôn xao không chịu vào lớp. Bọn tôi,
con gái không hiểu chuyện ǵ đă xảy ra nên cẩn thận đi về phía bọn
con trai để nghe ngóng.. “Mẹ..kiếp..bọn nào nó chi chét tung lung
hết!.thúi hoắc à..”. Hiển “què” vừa đi như chạy từ phía bên trong
lớp ra, vừa phát ra câu bực bội..
Anh này quậy có tiếng của lớp, sở dĩ anh ta có cái biệt hiệu
“què” là một “lịch-sử” có lẽ chẳng mấy ai cùng lớp với tôi bấy giờ
mà quên được.
Pḥng học của chúng tôi là hai pḥng được xây mới trong thời của
cha Nguyễn văn Lạc và cha Nguyễn công Phú nhiệm-ḱ tại đây, hông
hướng về phía sân vận động của trường và mặt tiền hướng về phía
lưng hang-đá Đức-Mẹ, Hiển hay leo trèo lên trên cao, tận nóc hang-đá
và tḥng người xuống đất bằng cách ôm chặc những nhánh dây leo con
mà cây mẹ đă sống lâu đời thân có muôn nhánh bám chằng chịt xung
quanh hang đá, Hiển hay cố t́nh hù dọa bọn con gái chúng tôi nếu
chúng tôi có ai đó vô t́nh không trông thấy mà đi ngang qua, Hiển
sẽ tḥng người xuống rồi đánh đu qua đánh đu lại như cố sao đụng
phải vào người để chọc.
...Và một ngày kia..bọn tôi ba đứa, Ngọc, tôi và Thê trên lối đi
vào lớp, đang mải mê tṛ chuyện.. bất ngờ Hiển đu người từ trên
cao xuống, thân người Hiển đeo ṭng- teng trên dây leo như muốn
đâm bổ vào lũ chúng tôi.. Và đă va mạnh vào người Ngọc đi ở vị-trí
phía ngoài cạnh bên phải tôi, Ngọc giận điên lên, mặt Ngọc đỏ ngầu
theo cơn tức, nên “nguyền” rằng Hiển sẽ bị té!.. té đến què..
Lời “nguyền” ấy như linh ứng..cũng ngay chiều hôm ấy khi tan học
ra, Hiển theo thói quen leo lên nóc hang đá và thả người xuồng
bằng dây leo.. Anh ta đă té và té rất đau, tôi cảm nhận được theo
nét mặt tái nhợt nhăn nhó tay khoẻ ôm lấy tay đau của Hiển.. Tôi
nhớ cả ánh mắt lo lắng của cha xứ, hoảng sợ của các thầy cô khi xe
cứu thương đến.. Tôi đă thấy cả những giọt nước mắt của Hiển, Hiển
đă khóc..V́ đau(?) hay hối hận(?)..
Và cũng từ dạo đó Hiển bị “què” một tay, tính t́nh Hiển trầm lặng
hơn, ít nói và chăm học hơn.
“Cái ǵ mà thúi hoắc vậy hả Hiển” Bọn tôi hỏi Hiển vừa đi ngang
chỗ bọn tôi.. “Th́ mấy bà vào trong đó đi rồi biết!” Bọn tôi xăm
xăm định vào trong lớp để xem việc ǵ đă xảy ra, nhưng thầy Hoạch
đă đứng ngang cửa tự bao giờ và nói với chúng tôi “Các em tản ra
sân chơi chờ cho bác cai lau dọn xong chúng ta mới vào học được..”
Hôm đó chúng tôi đă phải mất hai giờ học để bác cai trường lau dọn
cái làm khả-ố của loại người vô-lại nào đó đă vào pḥng lớp của
chúng tôi “ị” ra rồi trét dài dài theo các bàn học của chúng tôi..
Ngày xưa chẳng có những thứ khử mùi như thời đại của chúng ta bây
giờ, nên mặc dù đă được bác cai lau chùi nhưng cái mùi “quái đản”
ấy chẳng phai đi được nhiều cho lắm. Hôm ấy tôi thấy Thầy buồn,
cái buồn có lẫn cả bực. Thầy lẳng lặng viết hoạ ngay một bài thơ
lên bảng mang tên “ Pháo Kít” thầy thay thế chữ “c..” bằng “kít” ,
bài thơ dài mà thầy chia bảng làm hai Thầy bảo chúng tôi ghi chép
vào vở, và thầy đọc to bài thơ cho chúng tôi nghe..
Đáng tiếc tuổi tôi lúc ấy c̣n thơ dại quá chưa biết lưu tích đó
làm di-sản cho ḿnh, nên tôi ước mong được ai (?) cùng chung lớp
với tôi (đệ ngũ) niên khóa (1967-1968) tại trường trung-tiểu học
Tiến-Đức biết hoặc lưu giữ được những bài thơ của thầy Đ́nh-Hoạch
(tôi xin lỗi không nhớ nổi họ của thầy Vũ hay Trần). Hoặc có ai
biết vềThầy? Xin cho tôi được biết tin về Thầy.
Tôi đă cố t́m tin tức về Thầy, nhưng đă bao năm trôi qua tôi
không được biết ǵ hơn qua một người bạn cũng ở Ńnh-Hoà ngày xưa,
bạn ấy kể cho tôi nghe rằng Thầy là người sinh sống tại Ninh-Ḥa
nhưng không rơ đường phố nào, có dạy tại Đức-Linh trước khi tôi
vào Đức-Linh (Tôi vào Đức Linh năm đệ-tứ) Và tôi chắc rằng thầy
cũng có dạy một vài trường chung quanh Ninh-Hoà. Bạn nào có biết
thầy Trần?Vũ? Đ́nh-Hoạch chăng? Hay bạn có gặp? Hay bạn biết về
gia-đ́nh hậu duệ của thầy? Tất cả mọi tin tức về Thầy là món quà
quí giá mà tôi luôn mong chờ..
Năm ấy là năm cuối tôi học ở trường Tiến-Đức, giữa cái tuổi “Lớn
th́ không lớn, bé th́ không bé” ấy nó rất là khó chịu, khó chịu
cho gia-đ́nh và khó chịu cho cả chính bản thân nữa, về mặt
gia-đ́nh là tuổi “khó dạy nhất” hay căi lời mẹ, trên trường lớp
với những lời trêu giễu của bạn bè nhất là gọi tôi là “Phi-ṛm”
hay “Cà-khêu” là khó chịu lắm thay! Tôi phải quẳng ngay cho bạn đó
một cái liếc có đuôi mới nghe..
Và thầy Đ́nh Hoạch đă đến với lớp tôi như h́nh bóng của một người
cha dùi dắt chúng tôi trên đường văn chương chữ nghĩa, tôi bắt đầu
mê đọc văn và bắt đầu bắt chước theo gương Thầy tập làm thơ.
Tôi c̣n nhớ Noèl năm (1968) Thầy cho chúng tôi viết luận văn đề
tài (tự do) về Noèl, ngày trả bài viết về cả lớp đều nhận được lại
bài, riêng tôi chờ măi cũng chưa thấy bài của ḿnh được trả về,
tính t́nh nhút nhát nên không dám hỏi Thầy, cả lớp bạn bè ai cũng
lao xao về điểm, về bài của ḿnh, chỉ ḿnh tôi sao lo lắng quá..
Đột nhiên Thầy gơ thước lên bảng tiếng phát to, cả lớp giữ lại yên
lặng ngước nh́n lên bảng theo hướng Thầy..
“Hôm nay Thầy giữ lại đây một bài..và thầy sẽ đọc to cho các con
nghe chung, bài này Thầy chấm mười bảy điểm..”(nhưng Thầy đă không
nói tên người có bài)
Khi Thầy đọc vào bài tôi nhận ra ngay là bài của tôi, Thầy đọc đến
đâu tôi chỉ cúi gầm mặt xuống đó.. Đoạn cuối của bài văn cũng là
lúc Thầy dừng chân kế cạnh bàn tôi và đưa trả bài lại cho tôi.
Rồi cũng vào cuối học kỳ năm đó trong buổi họp mặt phụ huynh học
sinh toàn trường, bố tôi trong trường hợp t́nh cờ chào hỏi Thầy,
Thầy trong dịp đó cũng biết được bố mẹ tôi có hai chị em tôi đang
theo học những lớp môn Thầy phụ trách, khi bố tôi nêu tên tôi và
em trai tôi học đệ-lục (sau tôi một lớp, lịch-sử về cậu em tôi xin
đón xem vào bài tới). Thầy đă thông tin cho bố tôi biết nhận xét
của Thầy về chị em tôi “Cầm Kỳ Thi Họa” tôi thấy ở hai đứa con ông
có ba điều rồi, c̣n điều cuối là chữ Kỳ tôi chưa được rơ..”
Cũng từ cuối niên học năm đó cho đến nay đă bốn mươi năm (40) trôi
qua..Tôi chưa được lần nào gặp lại Thầy.
Hôm nay cận kề ngày “Nhà giáo” tôi mượn ḍng chữ này kính dâng lên
Thầy tôi, ḷng tôi kính nhớ Thầy và cám ơn Thầy đă có công dạy dỗ
và chỉ bảo cho tôi biết con đường tôi đi..
Trên đường đời tôi đi.. Hôm nay tôi mới thật hiểu chữ “Kỳ”..Nếu cơ
may nào (?) tôi được gặp lại Thầy, để tŕnh lên Thầy rằng, con
“Cờ” đời tôi thất bại..
Có bắt lại được từ đầu ? Con cũng cần lời Thầy dạy bảo..