Thơ & Truyện: Hoàng Bích Hà             |                 www.ninh-hoa.com



 

Hoàng Bích Hà

Giáo viên trường
Ninh Sơn, Ninh Ḥa


Hiện cư ngụ tại:
Ninh Ḥa, Việt Nam

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VĂN HÓA ẨM THỰC

HOÀNG BÍCH HÀ

 

 

Người xưa có câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Vâng đúng vậy! Học những thứ đó là để biết cách sống sao cho chuẩn mực, hài ḥa với môi trường xă hội quanh ḿnh.

Nhưng tại sao trong 4 việc phải học, th́ việc “học ăn” lại được người đời đặt lên vĩ trí trước tiên? Nếu xét về khía cạnh vật chất, th́ ăn uống là điều kiện bảo đảm đầu tiên cho sự sinh tồn. Các cụ ta xưa đă khẳng định “Có thực mới vực được đạo”, “Dĩ thực vi tiên” đó sao? Nhưng cái “thực” ấy với những người có nhân cách, không phải “thực” bằng bất cứ giá nào, “thực” trong bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào, mà phải được đặt trong những  phạm vi chuẩn  mực nhất định, mang tính “văn hóa”. Trong xă hội mỗi con người đều được thụ hưởng “chuẩn mực văn hóa” ấy, ở các mức giáo dục khác nhau. Chính v́ thế, lại c̣n có câu “tham thực cực thân” để ám chỉ những ai coi trọng “miếng ăn” nên đă gây ra tai họa cho ḿnh. Học ăn không phải là để ăn được nhiều. Không phải ăn với bất cứ ai cũng được. Và càng không phải ăn ở bất kỳ nơi nào. Đúng vậy con người ta có ăn mới có tồn tại sự sống, hết ăn được là coi như chấm hết cuộc đời. Nếu con người sống mà không ăn th́ lấy đâu ra năng lượng để duy tŕ sự sống. Trong cuộc sống đời thường nếu ta nói nhiều đến từ ăn th́ coi là phàm tục. Nhưng nếu không ăn th́ liệu con người có tồn tại không? Nói chính xác hơn đó là ăn uống. Trong cuộc sống thường ngày động từ ăn trong ngôn ngữ tiếng Việt được nhân dân ta sử dụng một cách khôn khéo và phong phú cả về ngữ và nghĩa. Để chỉ một sự việc củ thể rơ ràng  như: Ăn cơm, ăn khoai, …Ngoài ra c̣n có những động ngữ vừa mang nghĩa đen lẫn nghĩa bóng như: Ăn mừng, ăn cưới, ăn hỏi, ăn giỗ…Trong trường hợp vui vẻ hân hoan từ ăn được ghép với một từ hay nhiều từ khác để chỉ rơ việc tốt như: Ăn đời ở kiếp, ăn ở với nhau đến đầu bạc răng long…Nhưng cũng có khi để chỉ rơ một việc xấu mang tính cụ thể và tŕu tượng hay nữa củ thể, nữa tŕu tượng th́ chữ ăn được ghép với một hay nhiều từ như sau: Ăn hối lộ, ăn chặn, ăn bớt, ăn cắp, ăn không nói có…. Trong cuộc sống, trang phục, nét đi, dáng đứng, ngôn ngữ, cử chỉ trong giao tiếp là những “tiêu chí” để người ta cảm nhận lúc ban đầu, khi mới tiếp xúc. C̣n để hiểu sâu xa cái chất hào hoa, thanh lịch đích thực của mỗi con người th́ phải thông qua “văn hóa ẩm thực” mới kiểm chứng rơ ràng, con người ấy có đúng là được thụ hưởng một nền giáo dục chu đáo, kỹ lưỡng, cẩn thận, đàng hoàng hay không. Cái nét “Văn hóa ẩm thực” đích thực ở mỗi con người sẽ thể hiện toàn diện ở mọi nơi, mọi chỗ, từ trong gia đ́nh ra ngoài xă hội; Từ trong bữa ăn của gia đ́nh đến các bữa ăn liên hoan, chiêu đăi, tiệc tùng... cùng bạn bè, đồng nghiệp ngoài nhà hàng b́nh dân, cũng như chốn khách sạn cao sang.  Các cụ xưa luôn có câu cửa miệng “Ăn xem nồi, ngồi xem hướng”, nhằm để răn dạy con cháu rằng, ngồi ăn cùng một mâm, phải ư tứ, biết kính trên, nhường dưới; Phải ăn uống từ tốn... Nếu đạt được những chuẩn mực ấy trong gia đ́nh th́ khi ra ngoài xă hội, sẽ không thể phàm phu, tục tử, lỗ măng, thô lậu trong ăn uống được. Rơ ràng, sự tinh tế trong ăn uống không chỉ để ăn cho no, cho ngon, mà c̣n phải đáp ứng được “văn hóa ẩm thực”, đó mới đáp ứng đầy đủ thẩm mỹ trong ăn uống.

Vậy cho nên điều chủ yếu là tự mỗi cá nhân phải nhận thức được tầm quan trọng của “Văn hóa ẩm thực”, từ chính ngay bản thân ḿnh và trong gia đ́nh ḿnh. Để có được chuẩn mực “văn hóa ẩm thực” th́ những người làm cha, làm mẹ...  hăy chính là những người “chuẩn” trước. Khi “Văn hóa ẩm thực” gia đ́nh đă trở thành nếp sinh hoạt của mỗi thành viên th́ cũng chính là “Văn hóa gia đ́nh” được củng cố bền vững và đóng vai tṛ hạt nhân để xây dựng nền tảng chung của “Văn hóa xă hội”.

 

 

 

 

 

Hoàng Bích Hà

 

 

 

                                  

 

 

Thơ & Truyện: Hoàng Bích Hà                 |               www.ninh-hoa.com