Trang Thơ & Truyện: LIÊN KHÔI CHƯƠNG            |                 www.ninh-hoa.com


LIÊN KHÔI CHƯƠNG


Cựu học sinh
các trường Trung học:
 

* Bán Công:
Đệ Thất-Tứ, NK. 1961-1965

* Trần B́nh Trọng:

Đệ Tam-Nhị, NK. 1965-1967

* VT/NT: Đệ Nhất (67-68)
* TTPT/SG : HH/PT(68-70)

 



Hiện sinh sống tại tiểu bang Texas, Hoa Kỳ


 

 

 

 


 

 

VŨ TRỤ QUAN


Liên Khôi Chương

 

  

 

Trong bài trước, tác giả đă tính sai trng lượng Mt tri nên đă chnh li và thêm phn Kinh Dch.

Cảm tạ.
LKC

________________________________________

 A. -Quan niệm Vũ trụ.

1. -Theo quan niệm cổ Á Đông: "Vũ trụ quan" là cách nhìn về không gian trước mắt mình, chỉ đơn giản thế, nhưng trên thực tề là hàm ý "một không gian vô tận", xa khỏi cả chân trời. Bởi thế từ 4. 000 năm trước người Trung Hoa có từ "Thái cực": là "bầu trời, tượng số chưa thành h́nh mà lư lẽ đă có đủ" để chỉ về vũ trụ, do vua Phục Hy viết lại 9 ấn ký trên mình con quái long mã bằng những đương gạch.

- 1 gạch ngang ( số lẻ)), biểu thị cho dương tính.

- 2 gạch ngang (số chẳn),  biểu thị cho âm tính.

và Ông suy luận khởi đầu từ "Thái cực" vùng xa tận chân trời đen tối chủ về "âm", từ đây sinh ra "lưỡng nghi" có "âm dương" phân biệt, gầy ra "tứ tương" và sau cùng là "bát quái".

Cách suy luận từ "Thái cực"đến Địa cầu, là cách tính ngược trong Kinh Dịch. (chữ Dịch tức là cách tính ngược). Trong "bát quái" phân ra "càn khôn", biến hóa 64 quẻ, đây là quan niệm trong Kinh Dich thời Tây Chu (khoảng năm 1. 200 TCN) do vua Chu-văn-Vương sáng lập, "càn khôn" do 8 chữ trong "bát quái đồ" mà ra:

1-Càn (nam). 2-đoài (đông nam). 3-ly (đông). 4-chấn (đông bắc). 5-Tốn (tây nam). 6-Khảm (tây). 7-Cấn (tây bắc). 8-Khôn (bắc).

Cho thấy "càn khôn" chỉ nam-bắc nói về "nóng lạnh", "ly khảm" chỉ đông-tây nói về "sáng tối".

Rõ ràng đây là:"Chu tŕnh chuyển hóa của Địa cầu không thể là của Vũ trụ".

Bởi thế chúng ta thấy trong h́nh đồ "bát quái" có sự nghịch lư rõ ràng trong tương quan các qủe,  qủe 3 gạch "1 gạch ngang" phải nằm trên mắt lớn màu trắng "Thái cực" v́ màu trắng tượng trưng "bầu trời sáng" thuộc dương, qủe 3 gạch "2 gạch ngang" phải nằm kề mắt lớn màu đen "Thái cực", v́ màu đen tượng trưng "bầu trời tối" thuộc âm, như thế "tứ tượng" mới phân minh.

Đằng này "bát quái đồ" biểu thị ngược với quan niệm khoa học ngày nay:"trên Nam, dưới Bắc, trái Đông, phải Tây" và "càn khôn" nằm gần phần giữa thân "thái cực", "ly khảm" nằm gần kề 2 mắt lớn "đen trắng" của "thái cực" (khác với cờ Nam Hàn) nên không biểu tượng rõ về tính "âm dương" của "tứ tượng" nói về "nóng lạnh của nam-bắc" và "sáng tối của đông tây".

Quẻ cách của Vua Phục Hy quanh " thái cức" chỉ có "8 quái" là cấp số nhân 2, nhưng thời Chu-văn-Vương từ "8 quái" sinh 64 qủe là cấp số lũy thừa 2, điều này nói lên Chu Dịch có sự biến hóa Vũ trụ không lường được. Tượng 64 qủe trên là cách chấp nối 2 qủe của 8 qủe trong "bát quái", nếu chấp thêm 1 quẻ th́ 64 qủe trên biến thành 64x64=4096 qủe có 3 qủe của 8 quẻ trong "bát quái". Đây là qủe toán về Vụ trụ tương lai.

Để ngắn gọn suy luận Địa cầu chúng ta thấy sau này có: Phật giáo Nam tông giảng Đức Phật đã từng nói vạn vật sinh ra từ:Đất-nước-lữa-không khí, Ngài thọ 80 tuổi (năm 624 TCN) cùng các triết gia Hy Lạp thời cổ đại như Thales (năm 624-546 TCN) cho rằng vạn vật được tạo thành từ nước, Anaximenes (năm 585-528 TCN) lại cho rằng là từ không khí,  Heraclitus (năm 535-475 TCN) cho rằng là từ lữa, còn Empedocles (490-430 TCN) cho rằng vạn vật được tạo thành bởi 4 nguyên tố:Đất-nước-không khí và lữa (hỏa diệm:hắc nóng). Như thế chúng ta thấy Đức Phật cùng các vị triết gia Hy Lạp có cùng quan điểm:Vạn vật sinh ra từ "Đất-Nước-lữa-Không khí", đây là "Tứ tượng" trong Kinh Dịch, "đất và nước" có tượng hình nên thuộc về "dương", còn "lữa và không khí" có tượng không hình nên thuộc về "âm", nhưng thực tế cho chúng ta nhận rằng "đất và nước" thuộc "âm" vì nước mát đất lạnh, còn "lửa và không khí (gió)" thuộc "dương" vì lữa nóng gió mạnh.

Cách nhìn này cũng như vua Phục-Hy ấn tích 1 gạch ngang là "dương" và 2 gạch ngang là "âm" mà Ông quên rằng "lưỡng nghi" mới có "âm dương", nên 2 gạch phải là "dương",  1 gạch phải là "âm" vì không có dương, đây là sự nghịch lý trong "bát quái đồ" mà người Trung-Hoa không sửa sai được bởi lẽ "Quân tử nhất ngôn", ai sửa lời vua sẽ bị tử hình,  nên họ giải bày cái nghịch lý trong Chu dịch là cái "ý thật" của Kinh-Dịch vậy (một quyển sách lạ diển tả "cái ư thật" trong cách tŕnh bay ngược lại "ư chính"). Ở Việt-Nam ta có Thầy địa lý Tả-Ao đă ghi chú vận đề này, Ông là thầy của bậc thầy trong ngành địa lý "tìm long huyệt".

2. -Trong quan niệm khoa học ngày nay:"Vũ trụ sơ simh cực kỳ nhỏ và nóng đặc là một môi trường "chân không lượng tử", là nơi những hạt ảo thay nhau xuất hiện đột xuất rồi biến đi tức thì. Những giao động chân không này sinh sản ra rất nhiều năng lượng để tạo ra một lực đẩy vô cùng mănh liệt.

 

Sau "Vụ Nổ Lớn" khỏang 10-35 giây thể tích Vũ tru "đột bức" trương phình lên 1078 lần trong vòng một miligiây trong nhiệt độ cực kỳ  nóng  (1032 độ K) ! Sau thời "đột bức" khỏang 400 nghìn năm, nhiệt độ Vũ trụ chỉ khoảng 3.000°K,

 thể tích Vũ trụ tăng chỉ còn 109 lần hơn so với Vũ trụ ban đầu và được tồn tái trong suốt 13, 82 tỷ năm tuổi.

Khoa học quan niệm trong độ nóng1032 độ K làm

 electron bị rứt ra khỏi nguyên tử và tạo ra một môi trường ion hoá, làm Vũ trụ nguyên thủy mờ đục, khi nhiệt độ Vũ trụ mới xuống tới khoảng 3. 00 

0°K thì electron mới tái hợp được với ion và Vũ trụ trở thành trong sáng.

Lư luận này không rơ ràng bởi:Nhiệt độ 2, 7°K (~ -270°C) "Bức xạ Phông Vũ Trụ " là di tích "Vụ Nổ Lớn" chỉ sau 0, 1% giây.

 "Bức xạ Phông Vũ Trụ" được các vệ tinh ghi nhận t́nh cờ trên lĩnh vực vi ba vào năm 1964. Bức xạ chứa đựng nhiều thông tin liên quan đến Vũ trụ sơ sinh và quá tŕnh tiến hoá cuả Vũ trụ.

 Vệ tinh Planck, phóng năm 2009 có hiệu năng rất tốt nhờ có độ phân giải và độ nhạy cao. Toàn bộ các máy thu tín hiệu được ướp lạnh xuống gần tới không độ tuyệt đối (~ -273° C) bằng kỹ thuật nhiệt độ thấp hiện đại,  nhằm giảm tối thiểu tiếng ồn của máy.

 Kết quả quan sát bức xạ phông vũ trụ,  đặc biệt là sự phân bố những cụm vật chất,  giúp các nhà vật lư thiên văn t́m hiểu sâu sự tiến hoá cuả Vũ trụ từ khi vừa mới ra đời.

 Cho thấy Vũ trụ dường như là một thế giới tàng h́nh!. Phông vũ trụ tản đều trên diện rộng nhưng có độ dao động cực kỳ nhỏ về nhiệt độ bởi những vật chất tối rải rác đều trong Vũ trụvà những cụm vật chất hữu hình như những ngôi sao và những thiên hà quan sát thấy hiện nay.

-Năng lượng tối có khả năng làm tăng tốc độ sự dăn nở vô tận của Vũ trụ.

-Vật chất tối,  tuy không nh́n thấy,  nhưng biểu hiện bằng tác động của trường hấp dẫn rất mạnh, nên có khả năng tập hợp các thiên hà thành từng cḥm và làm trệch hướng những tia ánh sáng,  do đó làm biến dạng h́nh ảnh thu được cuả những thiên hà.

Bởi gần kề bên trong "Bức xạ Phông Vũ trụ" có hàng tỷ thiên hà,  mổi "thiên hà" có số sao gấp 5 lần hơn dãy "ngân hà", mổi "ngân hà" thì có hơn 200 tỷ sao (200x109 sao), so với không gian những "vật chất tối" và "năng lượng tối" (chiếm gần 99, 9%) chỉ c̣n 0, 1% gồm cả thiên hà (Andromeda), ngân hà (The Milky Way) và Thái dương hệ.

 

B. -Giao động "chân không lượng tử" sản sinh rất nhiều năng lượng ?
Nói lên trường hợp vật ảo (electron tách xa nhân rồi lại gần với nhân),

-Khi electons xa nhân (vật vô h́nh) th́ "vật ảo" phóng ra 68, 3% năng lượng tối, năng lượng này mang tính phóng xạ có cường độ cao hơn.

-Khi electrons gần lại nhân (vật hiện h́nh) thì "vật ảo" thu 26, 8% năng lượng tối, cường độ có khác với khi phóng ra.

-Electrons giao động rất nhiều lần như vậy, xác suất mổi lần khoảng 41, 5% năng lượng phóng vào Vũ trụ. Khác với trường hợp electrons rời hẳn khỏi nhân nguyên tử, như thế không gian bị phóng xạ.

-Những vật chất hữu h́nh như những ngôi sao,  những thiên hà,  những hành tinh kể cả loài người trên trái đất,  chỉ chiếm chưa tới 5% tổng số năng lượng. (Thật ra chỉ có 4, 9% + 0, 1% năng lượng tối trong Vũ trụ để liên kết định vị từng vật thể trong Vũ trụ ).

 
 Trong chuyển động nguyên tử phân tử được Albert Einstein dẩn chứng:hạt càng nhỏ chuyển động càng nhanh thu năng lượng càng nhiều. Năng lượng này do giao động "chân không lượng tử" trong nguyên tử sản sinh. Đây là "năng lượng tối" trong Vũ trụ.

 

C. -Vũ trụ nguyên thủy nóng đến nỗi electron bị rứt ra khỏi nguyên tử tạo thành môi trường ion hoá ?

 Cách nh́n này do bởi sau "Vụ Nổ Lớn" nhiệt độ tăng 1032  độ K, chỉ trong khoảng 10-35 giây  thể tích Vũ trụ tăng lên 1078 lần  trong ṿng một miligiây. . Đây cũng là kết qủa sau khoảng 0. 1% giây nhiệt độ chạm đến 2, 7° K ". Vậy trước "Vụ Nổ Lớn" nhiệt độ Vũ trụ là bao nhiêu ? "Bức Xạ Phông Vũ Trụ" không có ghi nhận, như thế việc suy luận:"Vũ trụ nguyên thủy nóng đến nỗi electron bị rứt ra khỏi nguyên tử và tạo ra môi trường ion hoá" chỉ là giả định.

Nhận xét qua vụ nổ bom khinh khí (H-bom),  ảnh hưởng dây chuyền bởi những electrons tách rời nhân nguyên tử thì nhiệt độ cũng chẳng qúa 5. 500° C. Để so sánh với 1032  độ K sau "Vụ Nổ Lớn", chúng ta sẽ thấy:đây là mốt hiện tượng bức xạ xẩy ra  trong ṿng 0.1% giây. . . và sau 400.000 năm độ nóng 3.000ºK là điểm nóng trong Vũ trụ mới này, cũng là lúc Vũ trụ chỉ lớn bằng 109 lần so với vũ trụ vừa nổ tung,  "Bức Xạ Phông Vũ Trụ 2, 7o K" là di tích của "Vụ Nổ Lớn" sau cùng này.

 Điều này cho thấy "vụ nổ" do bởi các khí cháy cháy trong "khối nóng" tạo ra, khi "khội lạnh" khổng lồ dập mạnh vào "khối nóng 3. 000o K". Đây là hiện tượng "Bức xạ" không do electron bị nóng đến nổi rứt ra khỏi nguyên tử và tạo ra môi trường ion hoá,  vì:

- "Khối nóng 3. 000o K" là bảo-hòa khí phân tử lượng nhỏ (thể tích lớn) vào trước trung tâm.

-"Khối lạnh" là bảo-hòa phân tử lượng lớn (thể tích nhỏ), đi chậm đến sau,  nhưng gia tốc tăng dần khi gần vào vùng nhiệt độ cao hơn, với khối lượng lớn tấp mạnh vào làm nổ tung "Khối nóng 3. 000o K".

-"Trọng lượng khối nóng" chính là "trọng lượng khối lạnh M", vì "khối nóng" có thể tích lớn hơn "khối lạnh", nên khi "khối lạnh" dập vào th́ nằm trọn trong "khối nóng", chúng ta có thể ví von theo nguyên lý Archimedes:Trọng lượng "khối lạnh" chiếm thể tích "khội nóng"có trọng lượng như "khối lạnh", do trọng lượng 2 khối gần bắng nhau mà làm nổ tung "khối nóng".

Theo Albert Einstein chuyển động nguyên tử này biểu thị sự nổ sinh ra năng lượng bức xạ theo hệ thức: 

 E=MC2.

-E:năng lượng bức xạ.

-M:trọng lượng khối lạnh như bằng trọng lượng khối nóng 3. 000o K.

-C:vận tốc ánh sáng 300.000 km/giây). Hhệ thức này cho thấy bức xạ đi nhanh hơn ánh sáng.

 

Điều để chúng ta chấp nhấn 3. 000o K khối nóng trên chỉ là một điểm sáng trong Vũ trụ chứ không thể là toàn Vũ trụ, đây là "ánh sáng Mặt trời đầu tiên sau "Vụ Nổ Lớn".

Từ đây suy ra: 

 "3. 000o K cũng là điểm khởi đầu cho những vụ nổ trước "Vụ Nổ Lớn".

 

Vi sau mổi lần nổ điểm nóng đều vở tung nhưng "nhiệt bức xạ" cuối cùng trong "Bức Xạ Phông Vũ Trụ 2,7o K", là di tích sau "vụ nổ" khối nóng 3.000o K. Đây là nhiệt độ duy nhất trong máy thăm dò Vũ trụ.

 Chính ánh sáng "bộc giữ nhiệt bức xạ" ở bên trong và tạo ra "Phông Vũ Trụ Bức Xạ", điều này cho thấy bức xạ là "nguyên nhân làm Vũ trụ ph́nh ra".

 

D. -Năng lượng giữa chuyển động tròn.

Đây là năng lượng tự nhiên trong vũ trụ, những vật thể nhỏ "tròn lồi" nằm đầy trong năng lượng ấn tạo ra nhữnh hình "tròn lõm",  dáng "lõm lồi" phân biệt, nơi "lõm xuống" gọi là "âm", cái "lồi lên" gọi là "dương", năng lượng giữa ấn lõm và lồi đó là "Siêu năng lượng",  là một năng lượng có nhiệt độ

cố định giữa hai chuyển động tròn nghịch chiều nhau (như cái motor phát điện có công suất nhất định), là vùng nhiệt độ không có tính truyền nhiệt và cũng không ảnh hưởng bởi nhiệt xung quanh đến. Chúng ta có thể nhận ra như 😲

-Năng lượng tối 0o K là siêu năng lượng hạt Higgs.

-Phông Vũ Trụ 2, 7oK là siêu năng lượng giữa 2 vùng vũ trụ gần 0° K, vũ trụ bên ngoài là "vũ trụ âm" vì có "mặt lõm", Vũ trụ bên trong là "vũ trụ dương" vì có "mặt lồi".

 

-Vành Nhật Hoa quanh Mặt trời trên 2 triệu độ C là siêu năng lượng giữa Mặt trời và khí quyển quanh nó.

 

-Băng đá H2O+NH3+CH4 trên Uranus, Neptune, Pluto là bảo-hòa có phân tử lượng m=18,  là H2O có thể tích lớn nhất ở băng đá -4oC, trong nhiệt độ này đánh vở lớp băng M (He2+6. H2) -6o C

 Vùng nhiệt độ  -4oC (gồm cả vùng qũy đạo Uranus Neptune và Pluto) là vùng siêu năng lượng trong Thái dương Hệ nằm giữa vòng ngoài vòng đai Saturn và vùng bên ngoài vòng đai Pluto với nhiệt độ -6oC (vì đây là vùng không có bức xạ bởi sai biệt dưới 2,7o C).

 

 Đây không phải là "super ennergy" mà là năng lượng ngoại hạng sinh ra giữa từ trường do sự chuyển động tròn nghịch chiều của 2 vật thể, cũng như:

-Giữa dung nham trung tâm Địa cầu và mặt trong võ trái đất có "siêu năng lượng" < 2,7o C so với xung quanh, vì ở đây không sinh phóng xạ.

-Tương tự như Jupiter (tự xoay như Mặt trời):  

"Phi thuyền Juno  vào quỹ đạo Jupiter (mộc tinh) đêm 04/07/2016, Jupiter lớn hơn trái đất 1.300 lần, với 67 vệ tinh,  trong đó có mặt trăng Europe,  Mộc tinh nằm cách xa mặt trời gấp 5 lần so với khoảng cách giữa Mặt trời và Trái đất. Juno là phi thuyền thám hiểm thứ hai đặt lên quỹ đạo sao Mộc sau Galileo năm 1995-2003. Jupiter  di chuyển cùng chiều các qũy đạo hành tinh khác, nhưng tự xoay chính mình thì ngược chiều với các hành tinh trong Thái dương hệ, do đó sinh ra từ trường rất lớn".

Cho thấy giữa Jupiter và không khí quanh nó cũng có một nhiệt độ cố định sai biệt < 2,7oC , vì đây là vùng không sinh phóng xạ.

-Hạt Higgs trong "vũ trụ âm" có tính dương nên có thân nhiệt < 2, 7o K, trong 0°K hạt Higgs không bị ảnh hưởng bức xạ, nhiệt độ 0o K là siêu năng lượng quanh hạt Higgs, sự kết hợp này làm Vũ trụ bền hơn, nhờ "hạt Higgs" 

vẫn c̣n "trọng lượng".

 

"Siêu năng lượng" xung quanh "hạt Higgs" chính là "năng lượng tối" 0oK, kể như "năng lượng tối" liên tục phóng ra từ vật tối phủ chặc  "hạt Higgs"

 trong nhiệt độ 1o-2o K

  

Nhờ "hạt Higgs" vẩn tồn tại trong không gian "năng lượng tối" này dồn dập đẩy vào "Trung tâm Vũ trụ" nơi nhiệt độ tăng dần,  do áp suất bên ngoài nén những "hạt Higgs" bên trong nóng lên rồi gây ra sự "Nổ".

 

 Mổi lần "Nổ" làm thành "Vũ trụ dương" trương ph́nh ra, không biết đă được bao nhiêu lần mới đến "Vụ Nổ Lớn" rồi sinh ra Vũ trụ hoàn chỉnh như ngày nay.

 

E. -Sự xuất hiện của Mặt trời.

Sự thành hình những vụ nổ này do bởi những khí cháy và vật cháy có trọng khối nhỏ của bảo-hòa (C H2 He2 N2 O2), những bảo-hòa này nhỏ và nhẹ, vì chúng bảo-hòa dưới dạng nguyên tử như:

M(O+2. N) m=15

M(O+14. He) m=5

M(He+3. H) m=2 

đi vào trung tâm

Vũ trụ trước tiên bị nén đến nhiệt độ nóng trở thành:

M(O2+4. N2) m=29

M(O2+24. He2) m=9 

M(He2+6. H2) m=3 

nhiệt độ tăng dần đến 3. 000° K và thể tích khối nóng này tiếp tục tăng đến khi gặp lúc có khối lạnh cùng cở trọng lượng từ ngoài ập vào làm nổ tung.

 Sự nổ sau cùng là "Vụ Nổ Lớn" sinh ra ánh sáng và bức xạ rất lớn làm trương phình Vũ trụ như sự giải thích ở trên.

Sau  "Vụ Nổ Lớn", bởi không gian qúa rộng, đường đến điểm nóng xa hơn, khối nóng 3. 000o K  lớn dần, nên khi "khối lạnh" từ xa đến càng lúc càng nhanh vì càng gần điểm nóng, lúc này "khối lạnh" như một vật bắn vào "biển nóng", do đó cả trọng lượng "khối lạnh" nằm trọn trong thể tích "khối nóng", với  sự chênh lệch nhiệt độ 2. 700o K (khối lạnh ở 273oK), sinh ra bức xạ rất lớn mang "khối thể tích nóng" bằng trọng lượng "khối lạnh" vào,  mà trở thành 9 Hành tinh xung quanh,  "khối nóng" còn lại gọi là Mặt trời hợp thành Thái Dương Hệ.

Trong trường hợp này chúng ta thấy thể tích Vũ trụ không thay đổi, khác với "Vụ Nổ Lớn" thể tích Vũ trụ tăng lên 1078 lần  trong ṿng một miligiây, ghi nhận này cho thấy đây chính là "vấn tốc bức xá", nói rõ hơn 1078 là "năng lượng bức xạ" sau "Vụ Nổ Lớn": 

Er=MC2 

(Er:năng lượng bức xạ, m:trọng lượng khối nóng 3. 000o K của 9 Hành tinh",

C:vận tốc ánh sáng mm/sec=3x105 x106 ).

suy ra

M=Er/C2=1078/9x1022 =1078/1023 =1055 g (1049 tấn) 

 

hiệu ứng trên xẩy ra bởi ảnh hưởng hằng số Avogadro (6, 022x1023), như thế số nguyên tử khí thật trong vũ trụ vừa thành sau "Vụ Nổ Lớn": 1055g x 6, 022x1023 = 6,022x1078 hợp cùng 1049 tấn vật thể "nặng lạnh" nằm sẳn trong vũ trụ tạo thành bảo-hòa mới sau 400 ngàn năm,  đó là điểm sáng 3. 000o K, tiền thân của Mặt trời ngày nay,  gồm có 2x1049 tấn "vật thể bảo hòa" trong đó.

Như thế cho thấy:cứ sau mổi lần "nổ", khối nóng trong vũ trụ kế thiệp sẽ có trọng lượng bằng hai lần khối nóng của "vũ trụ trước". Trực giác cho tôi thấy điều này ? 

 

F. -Vành nhật hoa trên 2 triệu độ C.

Để rõ hơn diển biến Vũ trụ, theo tin ngày 31/5/2017 Trung tâm không gian Nasa cho biết đang chuẩn bị cho Phi thuyền Parker Solar Probe  tiến hành thăm dò Mặt trời 7 năm (từ tháng 8/2018 đến tháng 6/2025),  phi thuyền tiến gần Mặt trời khỏang 6 triệu km (3. 75 triệu miles) nơi nhiệt đô chừng 1040oC.

 

Đó là khoảng cách gần Mặt trời nhất,  gấp 8 lần so với khoảng cách của các tàu vũ trụ trước đây đạt đến. Tại đây Phi thuyền Parker Solar Probe sử dụng một tấm chắn mặt trời dày 12 cm chịu được nhiệt độ lên đến 1. 300oC.

 

 Mặt trời là ngôi sao chính trong Thái dương Hệ,  lớn hơn Địa cầu 109 lần, có nhiệt độ và bức xạ rất cao, có sự kết hợp của Hydrogen và Helium mặt ngoài phủ bởi lớp khí Carbon khoảng 11 cm, nhiệt độ trên 2 triệu độ C mà vẩn không ảnh hưởng đến nhiệt độ bên trong Mặt trời, một hiện tượng nghịch tính vật lý trên Địa cầu chúng ta.

Tại sao lớp khí He2+H2 và Carbon lại ở mặt ngoài của Mặt trời ? 

Như sự trình bày trong bài viết "Thái dương hệ dẩn chứng thuyết bảo-hòa", tôi viết:

Ban đầu trên Uranus Neptune và Pluto không phải là H2O+NH3+CH4 mà là: 

-M(O2+30. H2) m=2. 967 thành 2. H2O +28. H2 
-M(N2+26. H2) m=2. 963 thành 2. NH3 + 23. H2

 

-M(C+10. H2) m= 2. 909 thành CH4 + 8. H2 

cùng nằm trong bảo-hòa (He2+6. H2) m=2. 857.

Theo giải thích này cho thấy M(C+10. H2) và M(He2+6. H2) có phân tử lượng m nhỏ nhất. Do đó sau khi Thái dương hệ thành hình: bảo-hòa không khí Mặt trời (Ne2+F2) m=39 chận M(He2+6. H2) trong đó có M(C+10. H2), Carbon trong M(C+10. H2) lấn qua M(He2+6. H2) phủ quanh bề mặt Mặt trời, vì Carbon là kim loại duy nhất trong những bảo-hòa trên.

Trong nhiệt độ trên triệu độ Celsius carbon trở thành khí carbon phủ dày 11 cm mặt ngòai Mặt trời. Bên trong "vành nhật hoa" này sinh ra từ trường dó đó có sự cháy do "điện tích dương từ Mặt trời" và "điện tích âm từ không khí Mặt trời" phát ra ánh sáng, (sự kiện này tựa như máy hàn bằng điện, cực âm bị hao mòn), cực âm ở đây là M(Ne2+F2) bị cháy trong "Vành nhật hoa" phát ra ánh sáng (Neon có màu trắng, Fluorine có màu xanh da trời) cùng "bức xạ" sinh ra từ năng lượng âm đi vào Mặt trời nằm trong vùng ánh sáng có tính cách nhiệt, cho nên 2 triệu độ C không ảnh hưởng đến vùng nhiệt độ chung quanh. Vì ánh sáng là "bọc cách nhiêt" bao trùm nhiệt bức xạ bên trong.

Những điều trên đây cũng cho chúng ta nghi vấn:Trong Mặt trời có sự bảo-hòa hay là mốt khối hổn tạp ? ̀Theo thuyết bảo-hòa, chúng ta tin: trong Mặt trời có nhiều lớp bảo-hòa như những lớp khí bảo-hòa trong các hành tinh Thái dương Hệ, giữa các lớp bảo-hòa có lớp "siêu năng lượng" ngăn cách, nhiệt độ lớp "siêu năng lượng" này < hơn nhiệt độ 2 lớp bảo-hòa kia khoảng 2, 7o C, bảo chứng trong Mặt trời không phát sinh bức xạ, như thế mới ổn định trong suốt 13, 82 tỷ năm.

Ngày nay nhiệt độ Mặt trời gần khỏang 5. 500o C (5. 773o K). Tại sao ?

G. -Worm hole và Black-hole.

Khoa học đưa ra "Worm hole" và "Black hole" để mong được xuyên qua "Bức xạ Phông Vũ Trụ" cùng ḥa đồng với không gian 0°K nơi mọi thứ đều rất nhỏ mà họ tưởng có sự sống trong "vô h́nh".
Trong quan niệm khoa học về 2 nguồn xuyên Vũ trụ như sau :
*Worm hole (Lổ Trùng) : Ngỏ đi tắc qua vũ trụ khác chỉ trong vài giây, thật ra khoa học gia đang hướng quan niệm về một "vũ trụ cong" 

*Black hole "Lổ Đen" : Sức hút lớn vô cùng, có thể thu gọn ánh sáng và vạn vật xuyên qua "Bức xạ Phông Vũ Tru" để vào vũ trụ bên ngoài.
Hai thuyết này cho chúng ta nh́n nhận : Trong Vũ tru có 2 lối thông dị thường này, có thể đây cũng được Máy Gia tốc hạt lớn LHC "Big Bang" dự báo qua màng "Bức xạ Phông Vũ Trụ".

Điều cần lưu ư: "Worm hole" và "Black hole" đều có bức xạ sinh ra trong lúc di chuyển, v́ 2 nguồn cùng mang những "vật thể bảo-ḥa", nên chúng có thu năng lượng, tạo nên vùng lạnh xung quanh. Bởi hiện tượng Bức xạ sinh ra đều sẽ tụ về "Bức xạ Phông Vũ Tru 2, 7° K", có lẻ trong nhận thức này mà khoa học cho rằng 2 nguồn này đều hướng ra ng̣ai Vũ trụ. Nếu thật như thế thì Vũ trụ sẽ "trống không".

Trong Vũ trụ quan về 2 nguồn này chúng ta phải nhận rõ:

-"Lổ Đen" là nguồn đi ra vũ trụ bên ngoài vỉ ngoài đó Tối đen. Cảnh "tối này định danh cho "lổ Đen".

-"Lổ Trùng" là nguồn đi vào Mặt trời, vùng có nhiệt độ cao hơn nên sinh ra bức xạ, hiện tượng bức xạ đi ngược với nguồn tạo ra vòng tròn xung quanh "trông tựa như con trùng" nên gọi "lổ Trùng".

Như thế chúng ta thấy Vũ trụ này được "bảo-hòa" hơn vì:

-Sau khi Thái dương Hệ thành hình thì không có bảo-hòa nào có thể vào Mặt trời theo ngã "chân trời" ngoại trừ khí bảo hộ hydrogen của Pluto, Neptune, Uranus, Saturn và Jupiter.

-Lổ Đen mang những bảo-hòa có phân tử lượng m > 29 ra ngòai Vũ trụ.

-Lổ Trùng mang những bảo-hòa có phân tử lượng m < 29 vào Mặt trời theo ngã gần trục tung, như: M(O2+24. He2) có m=9 

M(He2+6. H2) có m=3 

Những O2 He2 H2 này làm tăng nhiệt độ Mặt trời.

 

H. -Địa cầu là mô h́nh cho một nguyên tử: 

 LKC tôi ví "hạt Higgs" như khối dung nham trong Địa cầu", cả 2 cùng nằm ở trung tâm và cùng một nguyên lư chuyển động quáng tính với chiều xoay vật thể mang nó, sự chuyển động này sinh ra từ trường giữa "hạt Higgs và trọng khối protons" cũng như giữa "dung nham và vơ Địa cầu" có môt "siêu năng lượng" đặc biệt. Trong Địa cầu "siêu năng lượng" có nhiệt độ < 2, 7o C so với dung nham và bên trong vỏ Địa cầu, trong nguyên tử "siêu năng lượng" là 0o K của năng lượng tối. Hiện tượng này tựa như : Mặt trời có một quầng khí quây xung quanh (vành nhật hoa) nóng hàng triệu độ nhưng rất loăng, ṿng khí đó là "siêu năng lượng", độ nóng này không ảnh hưởng nhiệt độ Mặt trời và không tỏa nhiệt ra khắp Vũ trụ. . . Vậy trong Vũ trụ quan" ngày nay chúng ta sẽ thấy:giữa Mặt trời,  dung nham trong Địa cầu,  Jupiter và hạt Higgs có cùng chiều xoay như nhau.

 Như thế chính "hạt Higgs" là nguyên nhân bắt đầu Vũ trụ, một vũ trụ dầy đặc "hạt Higgs" bên ngoài "Bức Xạ Phông Vũ Trụ" mang "điện tích dương" trong cái vũ trụ đầy "điền tích âm", tính "âm dương" này liên đới tái tạo vật thể tối gầy nên Vũ trụ bên trong. Những hiện tượng này do bởi chuyển động xoay tròn nghịch chiều nhau tạo ra: "mặt âm" bị hao mòn "mặt dương" được tiếp thu. Trong Địa cầu và nhân nguyên tử, dung nham và hạt Higgs có chuyển động như nhau, do đó Địa cầu có "trọng trường" và nguyên tử có "trọng khối" để mọi vật đều có trọng lượng.

  

I. -Để hiểu thêm về Vũ trụ.

Chúng ta cần truy cập đến chương trình Nasa thăm ḍ Thái-dương-hệ đã phóng phi thuyền không gian New Horizons đến Poluto (Diêm-vương tinh) cách Địa cầu 4, 8 tỷ km (3 tỷ miles):

Tháng 1/2006 :khởi hành từ địa cầu.

Tháng 2/2007:ngang qua Jupiter (Mộc tinh).

Tháng 6/2008 băng qua qũy đạo Saturn (Thổ tinh).

Tháng 3/2011 băng qua qũy đạo Uranus (Thiên vương tinh).

Tháng 8/2014 băng qua qũy đạo Neptune (Hải vương tinh) và tiến vào ṿng đai Kulper (4 hộ tinh Ceres, Haumea, Makemake, Éris và Pluto).

Ngày 14/7/2015 đến Pluto (Diêm-vương tinh).

Như thế Vũ trụ sẽ được rơ ràng hơn.

Trong khi đó khoảng cách từ Mặt trời đến:

-Mercury (38 triệu miles=61 triệu km).

-Venus (67 triệu miles).

-Earth (93 triệu miles=149 triệu km ).

-Mars (142 triệu miles).

-Jupiter (484 triệu miles)

-Saturn (887 triệu miles).

-Uranus (1. 800 triêu miles).

-Neptune (2. 800 triệu miles).

-Pluto (3. 700 triệu miles).

Cho thấy từ Địa cầu đến Pluto 3, 607 triệu miles phi thuyền New Horizon mất 9. 5 năm, trong khi kế hoạch đến gần Mặt trời chỉ 93 triệu miles, thế mà

Phi thuyền Parker Solar Probe cần đến 7 năm (từ tháng 8/2018 đến tháng 6/2025), để tiếp cận vùng nhiệt độ 1.040o C quanh Mặt trời 6 triệu km nơi thường có bảo Mặt trời với sức gió 1, 6 triệu km/giờ mà các nhà khoa học tin rằng chúng có khả năng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho Địa cầu.

Sự cảnh báo này làm cho chúng ta càng nghi vấn:Không biết tâm bảo đến Địa cầu như thế nào ?

Mặc dầu chúng ta biết tâm bảo thường đi vào vùng áp suất thấp, có phải là Mặt trời không? Chúng ta lại càng hồ nghi tin khoa học giải thích. . . . vả lại đây cũng là vấn đề trong tương lai. . trăm năm. . nghìn năm. . ngàn năm sau. . . . nên chúng ta nhận đây là kiến thức để suy luận mà không cần tìm hiểu sự thật.

Sự thật "bảo Mặt trời" chỉ ở xung quanh Mặt trời 6 triệu km và tâm bảo sẽ đến Mặt trời và triệt tiêu khi chạm Mặt trời.

 

Chúng ta sẽ thấy: 

 

Mặt trời chỉ giao động ở mặt ngoài, vì bên trong là một khội vững chắc có nhiều lớp "bảo-hòa" được ngăn chặn bởi những lớp "siêu năng lượng".

Theo tạp chí khoa học Nature/Âu châu ngày 22/02/2017 cho biết:Viển vọng kính TRAPST đă phát hiện một hệ gồm 7 hành tinh có kích thước giống như Trái đất,  trong đó 3 hành tinh có thể có những đại dương và như vậy là có thể có sự sống. Bảy hành tinh nói trên có thể có nhiết độ gần với nhiệt độ Địa cầu, chúng xoay chung quanh một sao nhỏ mang tên TRAPST-1 nằm trong dãy Ngân hà cách Địa cầu 40 năm ánh sáng(khỏang 94, 6x1011 km hoặc 59, 12x1012 miles), khoảng cách này so với 3, 7x109 miles phi thuyền New-Horizons phải mất 9 năm từ Địa cầu đến Pluto, thì con người cần trên 6. 000 năm mới đến được TRAPTS-1. Thật là một ý tưởng hoang du trong ảo mộng mà khoa học không hề nghĩ đến đó là:"Trong không gia gần dãy Ngân hà còn có hằng hà sa số "hạt ảo", những "nguyên tử nặng" chưa thành hình nó sẽ bảo-hòa chiếc phi thuyền đang tiến lại gần.

Một Vũ trụ quan thực tiển nhất mà chúng ta vẩn chưa thấy đề cập đến đó là:"Thăm do Venus cách Địa cầu 67 triệu miles". Như LKC dự đoán không khí ở đây là M(F2+6. O2) và khí bảo hộ O2, như thế có hy vọng O2 sẽ kết hợp với H2 từ Jupiter, Mars, Uranus, Neptune, Poluto vào hợp thành M(O2+30. H2) m=2, 967, ở 2 vùng Nam Bắc Venus, độ lạnh tại đây đánh vở bảo-hòa trên thành H2O+28. H2, nước thành băng đá,  còn lại H2 đi vào Mắt trời, trong quan niệm này hy vọng trong tương lai cực Nam-Bắc Venus sẽ có sự sống của con người.

 

 LKC Ngày 18/6/2017 (Fatherday).

 

 

______________

 

 

Liên-khôi-Chương
Được-Lời (LKC)
12/2017

 

 

 

 

 

Trang Thơ & Truyện: LIÊN KHÔI CHƯƠNG               |                 www.ninh-hoa.com