www.ninh-hoa.com



 

Trở về d_bb ĐHKH

 

Trở về Trang Tác Giả

 

 

 LIÊU TRAI CD

Giáo Sư
Đ
àm Quang Hưng 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trở về Trang Tác Giả

 

 

 

Main Menu

 
 

 


Tuyển Tập:

 


 
LIÊU TRAI C D

 

GS Đàm Quang Hưng

Giáo Sư Toán

Trường Đại Học Cộng Đồng Houston, Texas
 

 

 
 

 

267. TỬ HOA H̉A THƯỢNG
 

Thính giảng Lăng Nghiêm bệnh tháp tiền
Thiếu niên tuệ nghiệp hợp sinh thiên

Tiền thân dĩ chứng Như Lai quả
Hà sự minh trung phụ túc khiên


 

   

267. ÁC GIẢ, ÁC BÁO

          Huyện Chư Thành, tỉnh Sơn Đông, có triều quan nổi tiếng họ Đinh, được dân chúng trong vùng rất nể trọng, gọi là Dă Hạc Công. Công có người cháu nội là nho sĩ Đinh Hữu, thông minh xuất chúng, văn chương trác tuyệt. Năm 20 tuổi, Đinh Hữu đă nổi tiếng là danh sĩ trong vùng. Nay 40 tuổi, Đinh Hữu vẫn sống độc thân, cư ngụ với người lăo bộc và đám gia nhân.

Một hôm, Đinh Hữu bị bệnh nặng. Lăo bộc sai gia nhân đi mời thầy thuốc tới nhà chữa bệnh cho chủ nhưng bệnh t́nh của Đinh Hữu chẳng hề thuyên giảm. Lăo bộc bèn sai gia nhân đi mời thầy khác, nhưng không có thầy nào chữa được bệnh cho Đinh Hữu.

Bốn tháng sau, Đinh Hữu chết. Lăo bộc sai gia nhân liệm xác chủ, đặt nằm trong quan tài mở nắp, để ở pḥng khách.

Sáng sau, khi lên pḥng khách làm l­ễ phát tang, chợt thấy xác chủ cục cựa, đám gia nhân kinh hăi, bỏ chạy tán loạn, chỉ có lăo bộc đứng lại ở trong pḥng.

 Lăo bộc bèn đến cạnh quan tài, hỏi:"Chủ nhân đă hồi sinh đó ư?" Đinh Hữu khẽ gật đầu, đáp:"Phải!" Lăo bộc bèn xuống nhà dưới thuật chuyện cho đám gia nhân nghe. Lúc đó chúng mới dám theo lăo bộc trở lên pḥng khách, tới cạnh quan tài thăm chủ.

          Lăo bộc sai chúng cởi khăn liệm cho chủ, khiêng vào pḥng ngủ, đặt nằm lên giường.

          Chợt Đinh Hữu mở mắt mà nói:"Ta ngộ đạo rồi!" Chúng đưa mắt nh́n nhau, chẳng hiểu chủ muốn nói ǵ.

Tuy đă hồi sinh, nhưng bệnh vẫn c̣n, Đinh Hữu vẫn nằm trên giường, không ngồi dậy được. Lăo bộc bèn cắt phiên cho đám gia nhân ngồi túc trực bên giường, rồi bàn bạc với chúng xem ai là thầy thuốc hay nhất trong vùng, để mời tới chữa bệnh cho chủ. Nghe thấy chúng bàn bạc, Đinh Hữu nói với lăo bộc:"Trong vùng này, ngoài nho sinh họ Đặng ra, chẳng ai chữa được bệnh cho ta! Tuy Đặng sinh rất tinh thông y thuật, nhưng ít khi chịu chữa bệnh cho ai! Nếu ông mời được Đặng sinh tới đây chữa bệnh cho ta th́ ta mới khỏi được!"

Lăo bộc bèn sai gia nhân đi mời Đặng sinh tới nhà chữa bệnh cho chủ. Đặng sinh từ chối. Lăo bộc lại sai gia nhân khác đi mời. Đặng sinh vẫn từ chối. Lăo bộc bèn đích thân đi mời. Nể tuổi tác của lăo bộc, Đặng sinh nhận lời, đem theo một bọc thuốc.

Tới nơi, Đặng sinh bắt mạch cho Đinh Hữu, rồi mở bọc, lấy ra một thang thuốc, đưa cho lăo bộc mà nói: "Bệnh của Đinh quân c̣n chữa được! Chỉ cần uống hết ba thang thuốc của tôi là khỏi! Đây là thang đầu! Ông sắc lấy hai nước, cho Đinh quân uống trong hai ngày! Ngày thứ ba, tôi sẽ trở lại đây bắt mạch cho Đinh quân rồi cho thang khác!" Lăo bộc vâng dạ, nói lời cám ơn. Đặng sinh cáo biệt.

Về nhà, Đặng sinh vừa mở cửa bước vào pḥng, th́ thấy một nữ lang từ ngoài đường chạy vào theo. Kinh ngạc quá, Đặng sinh hỏi:"Cô nương là ai?" Nữ lang đáp: "Thiếp là ma! Kiếp trước thiếp là một thị nữ, hầu cận phu nhân của Đổng thượng thư ở huyện Thanh Châu!" Hỏi:"Cô nương muốn ǵ?" Đáp:"Thiếp muốn tiên sinh ngưng chữa bệnh cho Đinh Hữu!" Hỏi:"Tại sao?" Đáp: "V́ kiếp trước, Đinh Hữu là ḥa thượng Tử Hoa. Tuy là ḥa thượng nhưng y đă gây cho thiếp một thảm họa! Nay thiếp đang trả thù y, sẽ làm cho y bị bệnh mà chết!" Đặng sinh nói:"Nhưng ta đă hứa với y là sẽ chữa cho y khỏi bệnh rồi!" Nữ lang nói:"Thiếp không cần biết chuyện ấy! Thiếp chỉ muốn tới đây để báo cho tiên sinh biết nếu tiên sinh tiếp tục chữa bệnh cho y th́ tiên sinh sẽ chịu một thảm họa!" Nói xong, nữ lang biến mất.

Kinh hăi quá, Đặng sinh đứng tần ngần hồi lâu, rồi quyết định ngưng chữa bệnh cho Đinh Hữu.   

Ở nhà Đinh Hữu th́ ngay sau khi Đặng sinh ra về, lăo bộc vội sai gia nhân đem thuốc đi sắc cho chủ. Đinh Hữu mới uống hết có một nước mà bệnh t́nh đă thuyên giảm rơ rệt.

Hôm sau, chợt Đinh Hữu nói với lăo bộc:"Nằm măi trên giường, ta thấy buồn lắm! Nghe nói vị ḥa thượng trụ tŕ tại chùa Chư Thành ở huyện này thông hiểu hết nghĩa lư trong các kinh Phật, ta muốn ông sai gia nhân tới chùa, thỉnh ḥa thượng tới đây giảng kinh Phật cho ta nghe!" Lăo bộc vâng dạ, rồi sai gia nhân đi thỉnh ḥa thượng. Ḥa thượng nhận lời.

Lát sau, khi hoà thượng tới, Đinh Hữu sai gia nhân lấy ghế đặt cạnh giường ḿnh, mời ḥa thượng ngồi, rồi xin ḥa thượng giảng kinh Lăng Nghiêm cho ḿnh nghe. Ḥa thượng bèn ngồi giảng hết cuốn kinh rồi cáo biệt.

Sau khi ḥa thượng ra về, Đinh Hữu nói với đám gia nhân:"Ông sư này giảng kinh Lăng Nghiêm sai từ đầu đến cuối! Nghĩa lư trong kinh đâu có phải như lời giảng của ông! Ngày mai Đặng sinh sẽ tới đây cho ta thang thuốc thứ nh́! Uống xong ba thang thuốc của Đặng sinh, ta sẽ khỏi bệnh! Lúc đó, ta sẽ giảng đúng nghĩa lư trong kinh Lăng Nghiêm cho các ngươi nghe!"

Hôm sau, đúng hẹn, Đinh Hữu nằm chờ Đặng sinh tới cho ḿnh thang thuốc thứ nh́. Chờ suốt ngày, chẳng thấy Đặng sinh đâu, Đinh Hữu lấy làm lạ.

Hôm sau nữa, nằm chờ đến trưa, cũng chẳng thấy Đặng sinh đâu, Đinh Hữu bèn sai gia nhân tới nhà Đặng sinh nhắc lại lời hẹn. Đặng sinh từ chối, không chịu tới nữa. Gia nhân về tŕnh. Đinh Hữu bèn nhờ lăo bộc tới hỏi xem tại sao Đặng sinh lại thất hứa? Đặng sinh đành phải thuật cho lăo bộc nghe những lời mà hồn ma của thị nữ hầu cận Đổng phu nhân đă nói với ḿnh.

Lăo bộc về tŕnh. Nghe xong, Đinh Hữu nằm ngửa mặt nh́n trần nhà mà than với lăo bộc:"Quả thực, kiếp trước ta là ḥa thượng Tử Hoa. Ta đă gây nghiệt chướng, tạo ra một thảm họa cho kẻ khác! Kiếp này, kẻ ấy báo thù th́ bây giờ là lúc ta tận số!" Nói xong, Đinh Hữu tắt thở.   

Sau khi an táng cho Đinh Hữu, đám gia nhân ṭ ṃ đi ḍ hỏi th́ được các bô lăo trong vùng nói như sau:

“Hơn bốn mươi năm về trước, trong huyện Thanh Châu có vị ḥa thượng, pháp danh Tử Hoa, trụ tŕ ở chùa Đại Từ. Trong huyện, lại có gia đ́nh vị thượng thư họ Đổng, cư ngụ trong một phủ đệ rộng lớn. Đổng phu nhân nuôi rất nhiều gia nhân và một đám thị nữ. V́ rất kính trọng ḥa thượng Tử Hoa, Đổng phu nhân thường sai gia nhân đi thỉnh ḥa thượng vào phủ đệ thuyết giảng kinh Phật cho ḿnh nghe. Trong đám thị nữ, có kẻ oán thù ḥa thượng đến mức không đội trời chung! Tuy nhiên, không ai biết tại sao kẻ ấy lại oán thù ḥa  thượng? Và tại sao mức oán thù lại sâu đến thế?”         

 

 

268. HÀ TIÊN

 

Ngũ sắc ti luân mục dị mê 
Khả tri tài mệnh lưỡng nan tề

Kê tiên bất khả mô lăng ngữ 
Hảo đăi Tôn công dữ phẩm đề

 

 

 

268. TIÊN CHẤM VĂN 

          Cuối đời Minh, ở Trung quốc, có nhiều người tin rằng ở thượng giới có một vị Tiên, gọi là Hà Tiên, có thể giáng bút b́nh văn, nghĩa là có thể viết lời phê b́nh và xếp hạng các bài văn của nho sinh hạ giới.

          Có kẻ nói Hà Tiên là đệ tử của tiên ông Lă Đỗng Tân, nhưng cũng có kẻ nói Hà Tiên là con hạc mà tiên ông vẫn cưỡi.

          Muốn được Hà Tiên giáng bút b́nh văn th́ khách phải đem bài văn tới nhà thầy bói tiên. Thầy bói đặt bài văn lên bàn thờ, chắp tay khấn vái, xin Hà Tiên giáng bút. Hà Tiên sẽ đọc bài văn, khuyên tṛn những đoạn hay bằng mực đỏ, gạch dưới những đoạn dở bằng mực đen rồi xếp hạng bài văn từ Hạng Nhất (hay nhất) đến Hạng Tư (dở nhất).

          Lát sau, thầy bói lấy bài văn xuống cho khách coi rồi khách phải trả tiền công cho thầy bói.

          Thủ phủ Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, có thái sử Lư Chất Quân, có thời gian mở lớp dạy học, thu nhận môn sinh. Chất Quân rất tin ở việc bói tiên. Trong thời gian làm nghề dạy học, Chất Quân lập một bàn thờ tiên ở trong nhà. Cứ mỗi lần chấm bài cho môn sinh, Chất Quân lại ra ngồi trước bàn thờ, xin tiên giáng bút b́nh văn. Dựa vào giáng bút của Hà Tiên, Chất Quân sắp xếp thứ hạng cao thấp cho đám môn sinh. Chất Quân kính trọng Hà Tiên lắm, coi như thầy ḿnh.

          Nghi ngờ việc bói tiên của Chất Quân, đám môn sinh đi nhờ thầy bói tiên xin Hà Tiên giáng bút b́nh văn.

          Nghe đồn ở huyện Trường Sơn có công tử Vương Thủy Đ́nh, là thầy bói tiên rất giỏi, đám môn sinh bèn t́m tới, nhờ Thủy Đ́nh xin Hà Tiên giáng bút. Quả nhiên, Hà Tiên giáng bút b́nh văn.

          Thế nhưng, khi Thủy Đ́nh xin Hà Tiên tiên đoán kết quả thi cử cho đám môn sinh th́ Hà Tiên từ chối. 

          Năm Tân Mùi (1631), niên hiệu Sùng Trinh thứ 6, triều đ́nh mở khoa thi hương ở Tế nam, cử học quan họ Chu làm chủ khảo. Chu học quan nổi tiếng là một vị tiến sĩ có văn tài lỗi lạc, trùm thiên hạ.

          Huyện Lạc Lăng có nho sinh Lư Biện, học giỏi nổi tiếng, ư tưởng cao siêu, văn chương trác tuyệt. Lư Biện có người bạn học rất thân là Ngô Luân. Khóa ấy, Lư Biện với Ngô Luân cùng lên Tế Nam ứng thí.

          Sau khi thi, có một bọn sĩ tử theo Ngô Luân đi t́m Lư Biện, xin được coi văn bài. Lư Biện đưa cho coi. Cả bọn đều tấm tắc khen hay rồi đua nhau chép lại văn bài ấy để học. Ngô Luân cũng chép. Sau đó, bọn sĩ tử rủ nhau tới nhà Thủy Đ́nh, nhờ xin Hà Tiên giáng bút.

          Thủy Đ́nh ưng thuận, thu góp hết các bài văn của bọn sĩ tử, cung kính đặt lên bàn thờ mà khấn vái. Lát sau, Hà Tiên giáng bút, ghi lời b́nh luận vào từng bài.

          Ngô Luân lại lấy bài văn của Lư Biện mà ḿnh vừa chép, nhờ Thủy Đ́nh đặt lên bàn thờ. Lát sau, Thủy Đ́nh lấy xuống coi th́ thấy Hà Tiên giáng bút, ghi hai chữ: Hạng Nhất ở ngay đầu bài, nhưng ở cuối bài lại có một đoạn dài:"Hai chữ Hạng Nhất ở trên chỉ là ư kiến riêng của ta về bài văn của Lư sinh chứ không phải là kết quả thi cử! V́ vận số của Lư sinh đang hồi đen tối nên chắc bài văn này sẽ bị phê Hạng Tư! Văn th́ hay mà vận th́ dở, chắc chủ khảo chẳng thèm để mắt tới đâu! Muốn biết thêm tin tức th́ sau khi xem xong, hăy đặt bài văn này lên bàn thờ như cũ!"

          Xem xong, bọn sĩ tử lại đưa bài văn ấy cho Thủy Đ́nh đặt lên bàn thờ.

          Lát sau, Thủy Đ́nh lấy xuống coi th́ thấy có một đoạn mới như sau:"Ta vừa từ dinh chủ khảo về. V́ chủ khảo bận việc, không có th́ giờ đọc văn của sĩ tử, nên đă giao hết cho một nhóm 7 giám khảo chấm. Trong nhóm giám khảo này có 3 kẻ, kiếp trước là những kẻ vô học, ăn mày ăn xin, ma đói ma khát, không hiểu sao kiếp này, lấy tiền ở đâu ra mà mua được chức giám sinh để được cử làm giám khảo. Tệ hơn nữa, có 2 kẻ, kiếp trước là sâu bọ, kiếp này mới được lên làm người, không hiểu sao cũng được cử làm giám khảo. Bài văn này mà lọt vào tay những kẻ ấy th́ chỉ được chấm Hạng Tư thôi!"

          Ngô Luân bèn viết thêm một câu hỏi:"Xin Đại Tiên cho biết cách thức chấm đậu của các giám khảo ấy!" rồi lại nhờ Thủy Đ́nh đặt lên bàn thờ.

          Lát sau, Thủy Đ́nh lấy xuống coi th́ thấy có lời ghi như sau:"Cách thức chấm đậu của các giám khảo ấy th́ ai mà chẳng biết? Các ngươi cũng biết, c̣n hỏi làm chi?"  Bọn sĩ tử hiểu ư, không hỏi chi thêm.

          Thủy Đ́nh bèn tới bàn thờ l­ễ tạ Hà Tiên.

          Bọn sĩ tử trả tiền công cho Thủy Đ́nh rồi ra về.

          Ngô Luân vội đến nhà Lư Biện, thuật chuyện cho nghe. Nghe xong, Lư Biện hết sức kinh hoàng. Nghĩ đến vị học giả uyên thâm nhất thủ phủ Tế Nam thời bấy giờ là thái sử Tôn Tử Vị, Lư Biện bèn rủ Ngô Luân theo ḿnh tới xin gặp Tử Vị.

          Tới nơi, được Tử Vị tiếp kiến, Lư Biện đưa bài văn của ḿnh tŕnh Tử Vị, rồi nói:"Xin thái sử đọc giúp bài văn này và cho biết tôn ư!" Đọc xong, Tử Vị nói:"Bài văn này thực là trác tuyệt!  Trong vùng này, ta chưa thấy có nho sinh nào viết được như thế! Chắc chắn là phải đậu!" Nghe thái sử b́nh luận, Lư Biện lại đâm ra yên tâm, tin tưởng là ḿnh sẽ đậu, không c̣n tin ở việc bói tiên nữa.

          Lư Biện và Ngô Luân cùng xin cáo biệt, rồi chia tay nhau, ai về nhà nấy.

          Đến ngày trường thi yết bảng, bài văn của Lư Biện bị chấm Hạng tư. Vô cùng kinh ngạc, Lư Biện vội tới nhà Tử Vị báo tin. Nghe tin, Tử Vị cũng vô cùng kinh ngạc, lấy bài văn của Lư Biện ra đọc lại, rồi nói:"Ta đă đọc kỹ lại bài văn này th́ thấy không có t́ vết chi cả! Hơn nữa, Chu chủ khảo vốn nổi tiếng là có văn chương lỗi lạc trùm thiên hạ th́ lẽ nào lại đánh hỏng một bài văn trác tuyệt như thế này! Chắc là Chu chủ khảo bận việc, giao bài văn này cho giám khảo khác chấm. Chắc giám khảo ấy uống rượu say rồi mới chấm nên không hiểu bài văn, rồi bực ḿnh mà đánh hỏng đó thôi!" Lư Biện buồn rầu, từ biệt Tử Vị mà ra về.

          Nghe tin Lư Biện bị đánh hỏng, bọn sĩ tử càng phục tài tiên tri của Hà Tiên. Họ bèn rủ Ngô Luân tới nhà Thủy Đ́nh làm l­ễ tạ ơn. Ngô Luân lại viết một câu hỏi: "Xin Đại Tiên cho biết nếu sang năm, Lư quân đi thi lại, th́ có đậu không?" Thủy Đ́nh lại đặt lên bàn thờ. Lát sau, lấy xuống coi th́ thấy có ghi:"Về nhắn với Lư sinh là đừng hổ thẹn. Văn th́ hay nhưng vận th́ dở, nên chưa được chấm đậu đó thôi. Bảo Lư sinh hăy sao lại bài văn của ḿnh làm nhiều bản mà phổ biến trong thiên hạ. Sang năm, vận đến hồi sáng, đi thi lại, sẽ đậu thủ khoa!"

          Ngô Luân tới thuật chuyện cho Lư Biện nghe. Lư Biện bèn làm đúng theo lời khuyên của Hà Tiên.

          Ít lâu sau, một bản sao của Lư Biện lọt tới tay Chu chủ khảo. Đọc xong, Chu chủ khảo kinh hăi, thầm nghĩ không ngờ vị giám khảo mà ḿnh giao cho chấm bài văn này lại dốt đến thế! Chu chủ khảo bèn viết thư riêng cho Lư Biện, khuyên chớ nên nản ḷng.

          Nhận được thư của Chu chủ khảo, Lư Biện lại vững tin ở văn tài của ḿnh.

          Năm sau, Lư Biện lại đi thi. Quả nhiên, khoa ấy, Lư Biện đậu thủ khoa.

 

  

 


 

 

GS ĐÀM QUANG HƯNG


Giáo Sư Toán
Trường Đại Học Cộng Đồng Houston, Texas

  

 

 

www.ninh-hoa.com