www.ninh-hoa.com



 

Trở về d_bb ĐHKH

 

Trở về Trang Tác Giả

 

 

 LIÊU TRAI CD

Giáo Sư
Đ
àm Quang Hưng 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trở về Trang Tác Giả

 

 

 

Main Menu

 
 

 


Tuyển Tập:

 


 
LIÊU TRAI C D

 

Cựu GS Đàm Quang Hưng

Giáo Sư Toán

Trường Đại Học Cộng Đồng Houston, Texas


  Thầy mất ngày 6/3/2017

 

 
 

 

 

 

 

404. NGÔ LỤC KỲ

 

Suy tiêu khất thực thán duyên môn

Mạt lộ anh hùng dục đoạn hồn

Phú quư túng nhiên ngô tự hữu

Cảm vong đương nhật giải thôi ân

 

 

 

404. ANH HÙNG ĐOÁN GIỮA TRẦN AI

 

          Vào cuối triều Minh, ở huyện Hải Ninh, tỉnh Triết Giang, có cử nhân họ Tra, tên Y Hoàng, rất giỏi văn chương, nhưng rất phóng túng.

          Y Hoàng thường nói: "Nam nhi ở đời, dù quen biết bao nhiêu người đi nữa, nhưng nếu chưa được gặp các bậc Kỳ kiệt, chưa được theo đuổi các giai nhân tuyệt sắc trong thiên hạ th́ vẫn chưa được coi là đầy đủ!"

          Năm Nhâm ngọ (1642), vào một chiều tháng chạp, thấy mây đen giăng kín bàu trời, tuyết bắt đầu rơi, tiết trời giá lạnh, Y Hoàng sai gia nhân sửa soạn cơm rượu cho ḿnh độc ẩm. Trong khi chờ đỡi, Y Hoàng thả bộ ra cổng xem có gặp giai nhân mặc khách nào tới thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên với ḿnh không?

          Ra cổng, chợt thấy một người hành khất trẻ tuổi, dáng vẻ hùng dỹng, đang đứng tránh tuyết dưới mái cổng nhà ḿnh, Y Hoàng lấy làm lạ, bèn dừng chân đứng nh́n. Lát sau, Y Hoàng mới lên tiếng mời khách vào nhà. Không nói không rằng, khách lÆng lặng bước theo Y Hoàng. Vào nhà, sau khi mời ngồi, Y Hoàng hỏi khách: "Tôivẫn nghe nói ở ngoài chợ có người hành khất tay không cầm gậy, miệng câm như hến, bụng đói áo rách, nhưng không tỏ vẻ chi là đói rách, được người ở chợ gọi là thiết cái (ăn mày sắt) Phải chăng người ấy chính là khách đây?" Khách đáp:"Thưa phải!" Hỏi:"Khách có biết uống rượu chăng?" Đáp:"Thưa có!" Y Hoàng bèn sai tiểu đồng đi lấy một chiếc chén lớn, đem lên rót rượu mời khách. Khách liềnđỡ chén, uống một hơi cạn sạch.

          Y Hoàng mừng lắm, sai tiểu đồng đi lấy một ṿ rượu mới với một chiếc chén nhỏ, đem lên cho ḿnh. Khi tiểu đồng bưng cơm, rượu với chiếc chén lên, Y Hoàng nói với khách:"Bây giờ xin cùng ước hẹn: khách dùng chén lớn, tôidùng chén nhỏ, uống cho đến khi ṿ này cạn rượu mới thôi! Không hay khách có thuận chăng?" Khách gật đầu, rồi nghiêng ṿ rót rượu, tứ chuốc cho ḿnh, uống liềnmột hơi 10 chén. Y Hoàng bèn tứ rót cho ḿnh một chén mà nhâm nhi, yến ẩm với khách.

          Khi khách đă uống hết 30 chén lớn, Y Hoàng chưa uống hết 3 chén nhỏ. Trong khi khách chưa tỏ vẻ chi là hơi say th́ Y Hoàng đă say khướt, nằm dài xuống sập. Thấy thế, tiểu đồng vội xốc nách chủ, d́u vào pḥng riêng. Thấy ḿnh phải ngồi trơ trọi, khách liềnđứng dậy, ra đứng dưới mái cổng như trước.

          Sáng sau, khi Y Hoàng tỉnh rượu th́ tuyết ngớt rơi. Ra nhà ngoài, không thấy khách đâu, Y Hoàng nh́n ra cổng th́ thấy khách vẫn đứng dưới mái cổng để chờ tuyết tạnh. Y Hoàng bèn gọi tiểu đồng lên mà nói:"Tối qua, ta cùng thiết cái uống rượu, quả thức là vui! Thế nhưng, áo của y đă rách th́ làm sao mà y có thể chống chọi nổi tiết trời giá lạnh? Hăy đem chiếc áo bông này của ta đưa cho y!" Nói xong, Y Hoàng cởi áo, đưa cho tiểu đồng. Được chiếc áo bông, khách vội mặc vào ḿnh rồi bỏ đi, không thèm quay vào nhà cám ơn và cáo biệt Y Hoàng.

          Năm sau là năm Quư Mùi (1643).

          Vào cæ cuối xuân, Y Hoàng cùng một nhóm bạn đi  thăm Hàng Châu, tới chùa Trường Minh văng cảnh. Sau đó, nhóm bạn rủ Y Hoàng đem rượu thịt tới Tây Hồ ngồi yến ẩm. Gần tới Tây Hồ, chợt trông thấy người hành khất năm ngoái ở Phóng Hạc Đ́nh, ḿnh mặc áo cụt, mắt ngước nh́n trời, chân không giày dép, đang cất bước đi, Y Hoàng bèn xin phép nhóm bạn để ḿnh được tách đi riêng v́ lư do có việc bận. Thế rồi, Y Hoàng chạy tới nắm lấy tay khách mà lay. Đưa mắt nh́n, nhận ra Y Hoàng, khách vội chắp tay thi lễ­. Y Hoàng bèn mời khách theo ḿnh trở lại chùa Trường Minh.

          Vào chùa, Y Hoàng xin được nhà sư trụ tŕ cho thuê một căn pḥng trong một tháng. Sau khi mời ngồi, Y Hoàng hỏi khách:"Chiếc áo bông mà năm ngoái tôibiếu thiếu lang đâu rồi?" Khách đáp:"Tôiđă bán đi để lấy tiềnmua rượu uống rồi! Bây giờ đang cæ cuối xuân, tiết trời ấm áp, cần chi áo ấy?" Thấy ngôn từ của khách lạ lùng, Y Hoàng bèn hỏi:"Hồi nhỏ, khách có được đi học để biết chæ chăng?" Khách đáp:"Nghe ra th́ nghịch lư, nhưng chính v́ hồi nhỏ phải đi học để biết chæ nên bây giờ mới phải đi hành khất như thế này!" Nghe khách nói, đột nhiên Y Hoàng động ḷng trắc ẩn, bèn lấy một bộ y phục mới, một đôi giày mới của ḿnh ra biếu, bảo khách đi tắm gội.

          Tắm gội xong, mặc y phục mới, đi giày mới, khách lên căn pḥng cám ơn Y Hoàng. Y Hoàng bèn mời khách ngồi xuống ghế. Trong khi đàm đạo, chợt Y Hoàng hỏi: "Quư tính danh là ǵ? Quư quán ở đâu?" Khách đáp:"Tôihọ Ngô, tên Lục Kỳ, nguyên quán tại huyện Vỹ Tiến, tỉnh Giang Tô. Nhưng đă từ ba đời nay, gia nội tổ di cư từ Giang Tô xuống mi«n nam, lập nghiệp tại huyện TriềuChâu, tỉnh Quảng Đông. Hồi c̣n nhỏ, tôiđược gia phụ cho đi học. Đến khi gia phụ và gia huynh cùng mất sớm, tôiham mê cờ bạc, thua hết gia sản của cha anh để lại, phải xin đi làm kủ binh chạy thư trạm ở vùng Quảng Đông, rồi lưu lạc giang hồ cho đến ngày nay. Cũng v́ vậy mà tôibiết được rạ ràng địa thế mọi nơi trong vùng!"

          Y Hoàng hỏi:"Tại sao Ngô sinh không đi kiếm việc làm, mà lại đi hành khất?" Lục Kỳ đáp:"V́ trước kia, khi đọc sách, thấy việc đi hành khất không phải là một việc dơ bẩn! Cổ thời, có nhiều bậc hiềntài cũng đă đi hành khất, không chút n« hà! Không nói chi đến chuyện được gặp tiên sinh là một phần thưởng đặc biệt trong cuộc đời phong trần của tôi, riêng cái ơn tiên sinh đă ban cho cơm ăn áo mặc, tôisẽ nhớ suốt đời, không bao giờ dám quên, dù tôikhông phải là Hàn Tín!" Nghe Lục Kỳ đáp xong, Y Hoàng đứng bật dậy, nắm lấy cánh tay Lục Kỳ mà nói:"Ngô sinh là bậc Kỳ kiệt trong thiên hạ! Thế mà trước đây, tôichỉ coi Ngô sinh như bạn rượu mà thôi! Thức là tôicó mắt cũng như mù, đă hiểu lầm Ngô sinh nhiều lắm!" Nói xong, Y Hoàng lấy tiềnđưa cho một nhà sư trong chùa, nhờ đi mua giùm một ṿ rượu lê hoa xuân để ḿnh sớm tối yến ẩm đàm đạo với Lục Kỳ. Cứ thế, hai người ở với nhau cả tháng trong chùa Trường Minh.

          Tháng sau, một hôm Lục Kỳ nói với Y Hoàng: "Tỉnh Quảng Đông có 30 quận huyện, mỗi quận huyện có một tay hảo hán. Nhân hồi loạn lạc do cuộc chiến giữa nhà Thanh với nhà Minh, tỉnh Quảng Đông trở thành vô chủ, khiến cho mỗi tay hảo hán đứng ra thành lập một đội phiến quân, nắm quyềnkiểm soát quận huyện của ḿnh. Tuy nhiên, theo ư tôi, đội phiến quân nào cũng chỉ là một đội quân phường tuồng mà thôi. Sau khi vua Thuận Trị lên ngôi cụu ngỹ (1644), bây giờ đến lúc nhà vua phái binh đoàn xuống mi«n nam tiễu trừ tàn quân và phiến quân. Tôi nghĩ ḿnh có thể giúp vị nguyên soái binh đoàn b́nh định được tỉnh Quảng Đông một cách dễ­ dàng. Tuy nhiên, tôic̣n đang lượng lứ, không biết là có nên giúp hay không?"

          Y Hoàng bèn khuyên Lục Kỳ nên giúp, mua biếu Lục Kỳ mấy bộ y phục mới, mấy đôi giày mới, biếu thêm một chút tiền, rồi giục Lục Kỳ vềQuảng Đông ngay.

          Lúc bấy giờ, nhà Thanh vừa đoạt ngôi của nhà Minh, thiên hạ mới được ổn định. Binh đoàn nhà Thanh phải đi thuyềntừ Triết Giang xuống Quảng Đông để ti­­u trừ tàn quân và phiến quân. Khi lên bộ, binh đoàn nhà Thanh dựng cờ quạt, nổi chiêng trống, trải dài cả trăm dặm, rầm rộ kéo vào các thành phố và phủ huyện.

          Khi binh đoàn đến TriềuChâu, dân chúng bỏ chạy vềthôn quê hoặc vào rừng núi, khiến đường phố vắng tanh, duy chỉ có Lục Kỳ vẫn một ḿnh lầm lỹi đi trên đường. Bị binh đoàn nhà Thanh bắt được, Lục Kỳ xin được gặp vị nguyên soái để tŕnh bày đầy đủ mọi chi tiết vềđịa thế và dân t́nh tỉnh Quảng Đông. 

          Sau khi nghe Lục Kỳ tŕnh bày, vị nguyên soái thụ dùng Lục Kỳ, sai đi truyềnhịch trấn an, hiểu dụ và cấp phát lương thức cho dân chúng cũng như thuyết phục các tay hảo hán ra hàng. Đi đến đâu, Lục Kỳ cũng thu phục được nhân tâm, khiến binh đoàn nhà Thanh có thế d­­ như chẻ tre. Và vị nguyên soái b́nh định được toàn tỉnh Quảng Đông trong ṿng chưa đầy một tháng. Từ đó, mỗi khi Lục Kỳ bàn điềuǵ th́ vị nguyên soái lại nghe theo. Vị nguyên soái bèn dùng các mưu lược mà Lục Kỳ đă dùng ở Quảng Đông để đi b́nh định hai tỉnh Phúc Kiến và Tứ Xuyên. Trong một thời gian ngắn, vị nguyên soái lại b́nh định được cả hai tỉnh này. 

          Vị nguyên soái bèn dâng sớ lên vua Thuận Trị, xin phong cho Lục Kỳ chức Thông Tỉnh Thủy Lục ĐềĐốc. Năm Khang Hy thứ nhất (1662), triềuđ́nh bổ nhiệm Lục Kỳ vào chức Đốc Phủ huyện Tuần Châu, tỉnh Quảng Đông.

          Trong thời gian lưu lạc giang hồ, Lục Kỳ nghĩ rằng ḿnh sẽ chết trong cảnh nghèo hèn, túng đói. Thế nhưng, khi gặp Y Hoàng, được Y Hoàng cấp cho áo quần, tiềnbạc, khen ḿnh là bậc Kỳ kiệt trong thiên hạ, th́ Lục Kỳ thấy ḷng ḿnh bỗng nhiên phấn khởi hẳn lên.

          Sau đó, khi được Y Hoàng khích lệ, khuyên nên ra giúp vị nguyên soái binh đoàn nhà Thanh b́nh định tỉnh Quảng Đông, Lục Kỳ mới quyết chí tiến thân vào quân đội nhà Thanh, rồi được nhà vua thăng đến phẩm trật nguyên nhung.   

          Do đó, Lục Kỳ thường nói với người chung quanh rằng:"Trong sốnhữngngười phàm trần hiểu ta, không ai có thể sánh được với Tra cụ nhân!"

          Năm Nhâm dần (1662), khi được triềuđ́nh bổ nhậm đi làm Đốc Phủ huyện Tuần Châu, tỉnh Quảng Đông, Lục Kỳ bèn sai một bộ tướng đem 3000 lạng vàng lên huyện Hải Ninh tỉnh Triết Giang, biếu Y Hoàng. 

          Lục Kỳ lại viết một phong thư riêng, khẩn khoản mời Y Hoàng xuống Quảng Đông chơi, xin cung cấp đầy đủ thuyềnbè, xe cộ. Y Hoàng nhận lời. 

          Khi Y Hoàng đi tới huyện Mai Lĩnh, tỉnh Quảng Đông th́ thấy một thanh niên dẫn một đoàn tùy tùng đứng dàn ở hai bên đường để nghênh đón ḿnh, giữ l­­ rất cung kính. Kinh ngạc quá, Y Hoàng bèn hỏi xem thanh niên ấy là ai th́ được biết đó là con trai Lục Kỳ, được cha sai dẫn đoàn tùy tùng tới huyện Mai Lĩnh để nghênh đón Tra cụ nhân. Khi tới gần huyện Tuần Châu, tỉnh Quảng Đông, cách huyện thành chừng 20 dặm, Y Hoàng đă thấy Lục Kỳ dẫn một đoàn tùy tùng đứng dàn ở hai bên đường để nghênh đón ḿnh, nghi vệ uy nghiêm như nghi vệ đón rước một vị vương giả.

          Khi Y Hoàng vào tới dinh thứ của Lục Kỳ th́ đột nhiên thấy Lục Kỳ nằm rạp xuống đất, giập đầu lạy ḿnh mà nói:"Tôilà kẻ hành khất thiết cái ngày xưa! Nếu không được gặp tiên sinh th́ tôiđâu có ngày nay? Bây giờ tôilại được cái vinh hạnh tiên sinh nhục lâm th́ dù có lấy thân ḿnh mà báo đáp công đức của tiên sinh, tôivẫn cảm thấy là chưa đủ!"

          Lục Kỳ khẩn khoản mời Y Hoàng ở lại Tuần Châu chơi với ḿnh một năm. V́ nể Lục Kỳ, Y Hoàng đành phải nhận lời. Trong thời gian ấy, mỗi khi gặp một việc công phiềntạp, cần phải giải quyết cho huyện dân, Lục Kỳ lại tới xin ư kiến của Y Hoàng. H­­ Y Hoàng nói ra ư nào là Lục Kỳ làm đúng theo ư đó, khiến huyện dân rất mức ca tửng công đức của Lục Kỳ và biếu xén Lục Kỳ rất nhiều tiềnbạc. V́ thế, tài sản của Lục Kỳ lên tới hàng cứ vạn.    

          Trong dinh thứ của Lục Kỳ có một vườn hoa rất đẹp. Trong vườn, có một non bộ cao hơn hai thước, hang động lung linh, tứa như do thần tiên chế tạo.

          Một hôm, Y Hoàng ra vườn ngắm hoa. Nh́n thấy non bộ, Y Hoàng thích quá, cứ đứng ngắm nghía, hết lời tán thưởng. Từ đó, ngày nào Y Hoàng cũng ra vườn hoa ít nhất là một lần để ngắm non bộ.

          Một hôm, ra ngắm non bộ, Y Hoàng nẩy hứng, muốn đềmấy chæ. Chợt nh́n thấy trên thành non bộ có bút với nghiên, Y Hoàng bèn lấy bút chấm mức rồi viết hai chæ Trứu Vân ( Mây Trun) lên non bộ.

          Tuần sau, khi ra thăm vườn hoa, thấy non bộ đă biến mất, Y Hoàng kinh ngạc. Hỏi thăm mấy gia nhân coi vườn th́ chúng đềuthưa rằng chúng không được biết.

          Tṛn một năm sau, đến ngày Y Hoàng ra về,Lục Kỳ lại sai gia nhân lấy ra 3000 lạng vàng nữa để biếu Y Hoàng. Lục Kỳ nói:"Tôikhông dám nói là để đềnơn tiên sinh! Tôichỉ xin ghi lại cái cảm khái của Hàn Tín ngày xưa mà thôi!" Thế rồi Lục Kỳ cưại ngựa, dẫn đoàn tùy tùng đi ti­­n chân Y Hoàng đến trên 20 dặm.

          Vềđến nhà ḿnh ở huyện Hải Ninh, tỉnh Triết Giang, Y Hoàng ra vườn sau thăm mấy luống hoa và cái ao sen. Chợt nh́n thấy ở giữa ao có non bộ của Lục Kỳ với hai chæ Trứu Vân ḿnh đă đề lên, Y Hoàng mới biết Lục Kỳ đă sai gia nhân tải non bộ tới nhà ḿnh.

          Một hôm, có kẻ đến thuật cho Y Hoàng nghe chuyện Lục Kỳ đă bắt gia nhân thuê thuyềnlớn để tải non bộ từ Quảng Đông lên Triết Giang, tốn phí mất trên một ngàn quan tiền.

          Ngày nay, Y Hoàng đă mất, vườn hoa đă bị bỏ hoang, ao sen đă cạn nước, duy c̣n non bộ với hai chæ Trứu Vân vẫn đứng sững ở giữa ao.  

          Huyện Thi«u Trung, tỉnh Triết Giang, có phú ông họ Trang, tên Đ́nh Việt, mua được một bộ Quốc Sụ của sụ gia Chu Tương. Đ́nh Việt thuê 3 danh sĩ ở Giang Tô san nhuận lại bộ sách rồi đem ấn hành, phổ biến trong dân gian.

          Để làm tăng giá trị cho bộ sách, Đ́nh Việt muốn in họ tên của 10 danh sĩ san nhuận ở trang đầu bộ sách. V́ thế, ngoài họ tên của 3 danh sĩ đă thức sứ san nhuận bộ sách, Đ́nh Việt c̣n mượn họ tên của 7 danh sĩ khác ở trong vùng, trong đó có họ tên của Tra Y Hoàng. 

          Ít lâu sau, sụ gia Chu Tương bị triềuđ́nh kết tội vànhữngdanh sĩ san nhuận bộ sách đềubị kết án cức h́nh. Thấy Y Hoàng và 6 danh sĩ khác đềubị kết án oan, Lục Kỳ bèn dâng sớ lên nhà vua, trần t́nh mọi sứ việc, và xin nhà vua mi­­n tội chonhữngdanh sĩ bị mượn họ tên để in ở trang đầu bộ sách. V́ nhà vua chuẩn tấu nên Y Hoàng mới thoát án cức h́nh. 

          Y Hoàng có vợ và một trai tên Y Cương. V́ có tiềncủa Lục Kỳ biếu cha nên suốt ngày Y Cương không học hành, hay làm ăn chi cả, chỉ ngồi uống rượu, làm thơ.

          Y Cương lấy tiềncủa cha đi mua 12 thiếu nữ trẻ đẹp, đem vềdạy múa hát, tạo thành một đội nữ nhạc riêng cho gia đ́nh họ Tra.

          Tra phu nhân lại là một vị nữ lưu rất giỏi vềâm luật. Để giúp con, phu nhân tứ đứng ra đàn hát, điềuchỉnhnhữngsai lầm cho đội nữ nhạc của gia đ́nh. 

          V́ thế, có một thời, đội nữ nhạc của gia đ́nh họ Tra là đội nữ nhạc nổi tiếng nhất trong vùng Giang Triết. 

          Mỗi lần mở yến tiệc, Y Cương lại buông rèm, thắp đuốc, đem đội nữ nhạc ra tŕnh di­­n.nhữngkẻ được mời tới dự tiệc đềubị ngẩn ngơ bởinhữngthanh sắc lung linh tỏa khắp pḥng tiệc.

  

 

 

405. KIỀU NỮ

 

A thừa xú nữ cánh tri danh

Hà ư khuynh tâm hữu Mạnh sinh

Ngự vũ tồn cô báo tri kỷ

Cư nhiên tiết nghĩa nhất thân t́nh

 

 

 

 

405. QUẢ PHỤ TRINH LIỆT

 

          Làng Vân Phong, huyện B́nh Nguyên, tỉnh Sơn Đông có gia đ́nh họ Kiều, gồm ông bà Kiều và hai gái là Nhất Nương 26 tuổi, với Nhị Nương 14 tuổi. Nhất Nương đă đen đủi xấu xí lại bị tật nguyền, mũi huyếch, chân thọt, nên vẫn chưa có chồng.

 

          Trong làng, có nho sinh họ Mục, 41 tuổi, góa vợ đă hơn một năm, nhưng nhà nghèo, không có tiền nạp sính lễ để cưới vợ kế. Có bà mối tới nhà khuyên Mục sinh nên đến hỏi Nhất Nương. Nghe lời, Mục sinh bèn đến thưa chuyện với ông bà Ki«u. Ông bà Kiềuliền thuận gả Nhất Nương cho Mục sinh, không đ̣i sính lễ.

          Ba năm sau, Nhất Nương sanh con trai, đặt tên là Tuấn. Năm sau, Mục sinh bị bạo bệnh mà mất, khiến mẹ con Nhất Nương bị lâm vào cảnh cơ cức. Không biết trông cậy vào ai, Nhất Nương phải vềnhà cha mẹ, xin được cấp dượng để có tiền nuôi con. Kiều bà từ chối, nói rằng con gái đă đi lấy chồng th́ phải tứ lập, không được vềnhờ vả cha mẹ. Phẫn uất quá, Nhất Nương thề không bao giờ vềnhà cha mẹ nữa, rồi đi học nghề dệt lụa để kiếm tiền nuôi thân và nuôi con.

           Hai năm sau. Trong làng có nho sinh họ Mạnh, nhà giàu, nuôi nhiều gia nhân, t́ nữ, và một bà vú. Năm ấy, sau khi sanh trai đầu ḷng, đặt tên là Ô Đầu, vợ Mạnh sinh cũng bị bạo bệnh mà mất. Mạnh sinh bèn giao Ô Đầu cho bà vú chăm nuôi.

          Năm sau, khi Ô Đầu vừa tṛn một tuổi, Mạnh sinh hết tang vợ, bèn nhờ bà mối đi kiếm cho ḿnh một người vợ kế. Bà mối giới thiệu cho Mạnh sinh mấy đám, nhưng Mạnh sinh không ưng đám nào.

          Một hôm, Mạnh sinh đi chợ, gặp Nhất Nương đem lụa ra chợ bán. Thấy Nhất Nương tuy xấu xí, nhưng tính nết lại l­ độ, đoan trang, Mạnh sinh bèn tới nhờ bà mối đến hỏi Nhất Nương cho ḿnh.

          Bà mối đến nhà Nhất Nương, ngỏ ư cầu hôn của Mạnh sinh. Nhất Nương từ chối. Bà mối nói:"Mạnh quan nhân giàu lắm! Nếu nương tử chịu nhận lời th́ sẽ có nhiều gia nhân, t́ nữ để sai bảo, khỏi phải dệt lụa, mà Mục Tuấn cũng sẽ được đi học đến nơi đến chốn!" Nhất Nương nói: "Xin cám ơn bà! Đáng lẽ, đang nuôi con trong cảnh đói rách cơ cức này mà được Mạnh quan nhân cầu hôn th́ nên nhận lời ngay mới phải! Tuy nhiên, tiện thiếp thấy có hai điềukhông ổn!" Bà mối hỏi:"Hai điềuchi?" Nhất Nương đáp:"Một là, tiện thiếp đă già xấu lại tật nguy«n. Hai là, tiện thiếp là đàn bà góa, chứ không phải làxửnữ. V́ thế, nay được Mạnh quan nhân cầu hôn, tiện thiếp thấy rằng ḿnh được thương hại chứ không phải là được quư trọng!" Bà mối vềthuật lại với Mạnh sinh. Nghe xong, Mạnh sinh càng quyết tâm cầu hôn Nhất Nương.

          Hôm sau, Mạnh sinh tới nhờ bà mối đem tiềnđến biếu Kiềubà, nhờ Kiềubà đến khuyên Nhất Nương nhận lời cầu hôn.

          Được tiền, Kiềubà mừng lắm, bèn đến khuyên Nhất Nương nên nhận lời Mạnh sinh, nhưng Nhất Nương vẫn từ chối. Ngượng quá, Kiềubà bèn tới nhờ bà mối đến nói với Mạnh sinh rằng ḿnh c̣n có người con gái thứ nh́ là Nhị Nương, 21 tuổi, nay muốn gả cho Mạnh sinh. Thế nhưng, Mạnh sinh không chịu, quyết tâm chờ Nhất Nương đổi ư, nhận lời cầu hôn của ḿnh.

          Không bao lâu, đột nhiên Mạnh sinh cũng bị bạo bệnh mà mất. Nghe tin, Nhất Nương khóc lóc thảm thiết, tới nhà viếng tang. Có người hỏi:"Mạnh quan nhân không phải là phu quân hay bà con thân thích ǵ của nương tử mà sao nương tử lại khóc lóc thảm thiết đến thế?" Nhất Nương đáp:"Theo thiển ư, trong ngỹ luân của con người là quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu th́ thân thiết nhất là phu phụ rồi đến bằng hữu, nhưng phải là bằng hữu tri kỷ! Tuy Mạnh quan nhân không phải là phu quân, nhưng lại là tri kỷ của thiếp!" Người ấy hỏi:"Sao nương tử biết Mạnh quan nhân là tri kỷ của ḿnh?" Nhất Nương đáp:"V́ thiếp đă 33, vừa già xấu, vừa tật nguyền,lại góa bụa, nên bị thiên hạ coi khinh! Trong khi đó, Mạnh quan nhân hiểu thiếp, coi trọng thiếp, cứ quyết tâm chờ thiếp nhận lời cầu hôn! Vậy Mạnh quan nhân không phải là tri kỷ của thiếp hay sao?"

          V́ vợ chồng Mạnh sinh không có bà con thân thích ǵ ở trong làng nên sau khi Mạnh sinh mất, lỹ gia nhân, t́ nữ đua nhau lấy cắp tài sản của Mạnh sinh mà bỏ trốn, trong nhà chỉ c̣n có bà vú ở lại chăm nuôi Ô Đầu. Thế rồi, bọn vô lại trong làng rủ nhau tới cướp phá nhà Mạnh sinh, khuân hết đồ đạc trong nhà đem đi. Chúng c̣n họp nhau bàn tính cách sang đoạt ruộng nương của Mạnh sinh. Suốt ngày, bà vú chỉ biết ngồi ôm Ô Đầu trong ḷng mà khóc sướt mướt.   

          Nghe chuyện, Nhất Nương rất bất b́nh. Nghe nói Mạnh sinh có người bạn học thân là nho sinh họ Lâm, Nhất Nương liềnt́m đến nhà Lâm sinh mà nói:"Khi Mạnh quan nhân hỏi tiện thiếp làm vợ kế, tuy tiện thiếp đă chối từ nhưng trong thâm tâm, tiện thiếp vẫn kính phục và coi Mạnh quan nhân là người tri kỷ. Nay, Mạnh quan nhân mất, con là Ô Đầu mới được hơn một tuổi, tiện thiếp muốn đem vềnuôi để tạ ḷng người tri kỷ!" Lâm sinh hỏi:"Tuy nương tử có ḷng tốt, nhưng nương tử nghèo khó, sao không chờ một bằng hữu giàu có của Mạnh quân đem Ô Đầu vềnuôi?" Nhất Nương đáp:"Biết chờ ai bây giờ? V́ không có ai chịu đem Ô Đầu vềnuôi nên tiện thiếp mới đứng ra xin nuôi, kẻo trong ngỹ luân không c̣n hai chæ bằng hữu nữa!" Lâm sinh hỏi:"Nương tử muốn tôilàm ǵ trong vụ này?" Nhất Nương đáp:"Tuy không có ai chịu đem Ô Đầu vềnuôi, nhưng nếu tiện thiếp đem vềnuôi th́ thế nào bọn vô lại trong làng cũng phá đám, v́ chúng sợ tiện thiếp sẽ chiếm đoạt hết ruộng nương của Mạnh quan nhân mà chúng đă họp nhau bàn tính cách sang đoạt! V́ thế, tiện thiếp muốn tới đây nhờ tiên sinh dùng văn chương mà viết giùm tiện thiếp một lá đơn xin quan tể huyện B́nh Nguyên chính thức cho phép tiện thiếp được đem Ô Đầu vềnuôi!" Lâm sinh đáp:"Chuyện đó th́ tôicó thể làm được! Sáng mai, mời nương tử tới đây lấy đơn!" Nhất Nương bèn cám ơn Lâm sinh mà ra về.

          Nghe được tin này, bọn vô lại trong làng giận lắm, bèn bàn nhau bắn tin ngay cho Lâm sinh hay là nếu Lâm sinh viết đơn giùm Nhất Nương th́ chúng sẽ giết chết. Kinh hăi quá, Lâm sinh không dám viết đơn nữa, chỉ đóng chặt cửa mà nằm ở nhà.

          Sáng sau, khi Nhất Nương đến xin đơn th́ nghe Lâm sinh nói rằng ḿnh không dám viết v́ bị bọn vô lại trong làng dọa giết. Nhất Nương bèn đến thăm Ô Đầu th́ nghe bà vú nói rằng bọn vô lại đă chia nhau hết ruộng nương của Mạnh sinh rồi.

          Giận quá, Nhất Nương không nhờ người viết đơn nữa, một ḿnh lên huyện đường xin vào gặp quan tể. Quan cho vào, hỏi:"Có việc chi mà ngươi xin vào gặp ta?" Nhất Nương đáp:"Bẩm đại quan, thiếp xin vào gặp đại quan để xin đại quan cho phép tiện thiếp được đem một đứa bé mồ côi cha mẹ vềnhà nuôi!" Quan hỏi:"Con cái nhà ai?" Nhất Nương đáp:"Bẩm đại quan, đứa bé tên là Ô Đầu, con của nho sinh họ Mạnh trong làng tiện thiếp!" Quan hỏi:"Ngươi là bà con thân thích như thế nào với Mạnh sinh?" Nhất Nương đáp:"Bẩm đại quan, tiện thiếp chỉ là người cùng làng với Mạnh quan nhân mà thôi!" Quan nói:"Phải là bà con thân thích th́ mới được phép đem đứa bé vềnuôi!" Giận quá, Nhất Nương nói:"Bẩm đại quan, tiện thiếp nghĩ rằng tuy là bà con thân thích nhưng nếu không muốn nuôi đứa bé th́ đại quan cũng không nên cho phép, c̣n tuy là người dưng nước lă nhưng nếu muốn nuôi đứa bé th́ đại quan cũng nên cho phép!" Nghe thấy thế, quan nổi giận, đập bàn mà quát:"Ngươi ăn nói hỗn hào, dám dạy dỗ ta cách chăn dân hay sao?" Rồi quan sai lính đuổi Nhất Nương ra khỏi huyện đường.

          Trên đường về,uất ức quá, Nhất Nương ghé vào nhà vị thân hào họ Cố ở trong huyện mà thuật lại đầu đuôi câu chuyện, rồi xin Cố ông lên huyện đường tường thuật lại sứ t́nh với quan tể, xin quan truyềncho bọn vô lại phải hoàn trả tài sản của Mạnh ông cho Ô Đầu cũng như xin quan truyềncho ḿnh được đem Ô Đầu vềnuôi.

          Cho rằng Nhất Nương là người có nghĩa, Cố ông liềnthay y phục mới, lên huyện đường xin vào gặp quan tể mà tường thuật sứ t́nh. Nể Cố ông, quan bèn sai nha lại đi điềutra cho rạ thức hư. Khi nha lại vềtŕnh rằng lời tường thuật của Cố ông là đúng, quan bèn sai lính đi bắt bọn vô lại đă sang đoạt tài sản của Mạnh sinh vềhuyện đường trừng trị.

          Sau đó, quan cho thu hồi hết tài sản của Mạnh sinh để trả lại cho Ô Đầu. Tuy nhiên, v́ Ô Đầu c̣n nhỏ nên quan giao cho Nhất Nương quản lư tài sản ấy và đem Ô Đầu vềnuôi, truyềnrằng khi Ô Đầu 20 tuổi th́ Nhất Nương phải trả lại tài sản ấy cho Ô Đầu.   

          Nghe thấy quan truyềnnhư thế, bà vú bèn xin Nhất Nương đem Mục Tuấn sang ở chung với Ô Đầu và ḿnh, nhưng Nhất Nương cương quyết không nghe. Nhất Nương bèn bảo bà vú bế Ô Đầu sang ở một pḥng riêng trong nhà ḿnh, rồi niêm phong hết nhà cửa của Mạnh sinh lại.

          Mỗi khi thấy cần chi tiêu hay mua sắm ǵ cho Ô Đầu th́ Nhất Nương lại dẫn bà vú vềnhà Mạnh sinh, bảo bà vú lấy thóc của Mạnh sinh đem ra chợ bán, rồi giữ lấy tiềnmà chi tiêu cho Ô Đầu chứ Nhất Nương không tơ hào chi đến tài sản của Mạnh sinh cả. Riêng Nhất Nương th́ vẫn dệt lụa như cỹ để nuôi thân và nuôi con.

          Sáu năm sau, Ô Đầu lên 7. Nhất Nương rước thầy đồ về nhà dạy Ô Đầu học, c̣n Mục Tuấn lên 10 th́ Nhất Nương bắt đi làm ruộng. Thấy thế, bà vú bất b́nh, nói:"Nương tử đă bỏ ra biết bao công sức để nuôi Ô Đầu th́ bây giờ nương tử phải để cho Mục Tuấn được học chung với Ô Đầu mới là phải lẽ!" Nhất Nương đáp: "Học phí trả thầy đồ cho Ô Đầu là của Mạnh quan nhân! Nay nếu thiếp lấy tiềncủa Mạnh quan nhân để trả học phí cho con ḿnh th́ lương tâm thiếp sẽ bị cắn rứt, không yên!"  

          Mười ba năm sau, khi Ô Đầu 20, Nhất Nương bán ba trăm hộc thóc để lấy tiềnsửa sang lại nhà cửa của Mạnh sinh, cưới cho Ô Đầu một cô vợ con nhà vọng tộc ở trong huyện, bảo vợ chồng Ô Đầu cùng bà vú dọn vềnhà Mạnh sinh mà ở, rồi trao hết tài sản của Mạnh sinh cho hai vợ chồng, c̣n Nhất Nương vẫn ở nhà ḿnh với con và vẫn dệt lụa để sinh sống như cỹ.

          Được tài sản của cha do Nhất Nương trao lại, Ô Đầu lại bỏ tiền ra nuôi nhiều gia nhân, t́ nữ như cha.

          Tuần sau, Ô Đầu dắt vợ đến nhà Nhất Nương, khóc lóc xin Nhất Nương cùng Mục Tuấn tới nhà ḿnh ở chung, nhưng Nhất Nương không thuận.

          Đêm sau, vợ chồng Ô Đầu lén đến nhà Nhất Nương, khiêng khungcửiđem vềnhà ḿnh, cất vào kho. Sáng ra, thấy mất khung cụi, Nhất Nương đang sửng sốt th́ thấy vợ chồng Ô Đầu lại đến khóc lóc lạy lục, nói rằng nếu Nhất Nương với Mục Tuấn không chịu đến nhà ḿnh cư ngụ th́ vợ chồng ḿnh không thể an tâm mà sinh sống. Nghe thấy thế, Nhất Nương mới chịu sai Mục Tuấn theo ḿnh dọn đến ở chung với vợ chồng Ô Đầu, khóa cửa nhà ḿnh để đó. 

          Thấy vợ chồng Ô Đầu cung phụng ḿnh và Mục Tuấn như mẹ và anh ruột, không để cho ḿnh và Mục Tuấn phải nhúng tay vào việc chi, Nhất Nương bức dọc mà nói:"Bắt mẹ con ta phải ăn không ngồi rồi như thế này th́ ta không thể nào chịu được! Phải để cho ta trông nom gia vụ trong ngôi nhà này th́ ta mới ở lại!" Bất đắc dĩ, vợ chồng Ô Đầu phải chiềuư Nhất Nương.

          Thế là Nhất Nương cắt đặt công việc cho các gia nhân, t́ nữ, người nào việc ấy, sinh hoạt điềuḥa. Thế rồi, Nhất Nương lại sai Mục Tuấn làm quản lư cho vợ chồng Ô Đầu, ra đồng tuần hành coi sóc ruộng nương, vềnhà tính sổ sách, được trả lương như một kẻ làm thuê. Đối với vợ chồng Ô Đầu, Nhất Nương cũng rất cứng rắn. H­ hai vợ chồng làm điềuchi lầm lỗi là Nhất Nương lại khiển trách ngay, không kiêng nể ǵ.

          Một hôm, thấy vợ chồng Ô Đầu làm một việc trái ư ḿnh, Nhất Nương bảo sửa lại, nhưng hai vợ chồng cứ làm ngơ, không sửa. Nhất Nương giận lắm, liềnsửa soạn hành lư để vềnhà ḿnh cư ngụ. Kinh hăi quá, vợ chồng Ô Đầu phải quỳ xuống xin lỗi, Nhất Nương mới chịu ở lại.

          Năm sau, thấy mẹ con ḿnh ở nhà Ô Đầu đă được một năm, Nhất Nương có ư muốn từ giă vợ chồng Ô Đầu, dẫn Mục Tuấn về nhà ḿnh cư ngụ. Nhân ngày Ô Đầu được nhận vào học ở trường huyện, Nhất Nương bèn đem chuyện ấy ra bàn. Vợ chồng Ô Đầu lại khóc lóc van xin, Nhất Nương mới chịu bỏ ư định ấy.

          Thấy Mục Tuấn đă 24 mà chưa có vợ, vợ chồng Ô Đầu bèn bỏ tiềnra cưới vợ cho Mục Tuấn. Sau đám cưới, vợ chồng Ô Đầu chia đôi ngôi nhà, để cho vợ chồng Mục Tuấn ở một nửa, nhưng Nhất Nương không chịu, bắt Mục Tuấn phải đem vợ vềở nhà ḿnh. Vợ chồng Ô Đầu năn nỉ Nhất Nương cho vợ chồng Mục Tuấn ở chung trong ngôi nhà của ḿnh, nhưng Nhất Nương cương quyết không nghe. V́ thế, vợ chồng Mục Tuấn phải vềcư ngụ trong ngôi nhà cỹ của Nhất Nương.

          Nghĩ rằng nếu ḿnh chia tài sản cho Mục Tuấn th́ Nhất Nương lại cản, Ô Đầu bèn lén mua một trăm mẫu ruộng ở làng bên mà cho Mục Tuấn. Tuy được ruộng, nhưng v́ sợ mẹ biết, Mục Tuấn không dám tứ canh tác mà cho người làng bên thuê. Nhờ lỡi tức cho thuê ruộng, vợ chồng Mục Tuấn cũng được dư dả.

          Hai mươi năm sau, Nhất Nương 73 tuổi, vẫn cư ngụ ở nhà Ô Đầu. Một hôm, Nhất Nương bị bệnh nằm trong pḥng riêng, sai t́ nữ ra mời vợ chồng Ô Đầu vào mà nói:"Ta đă bỏ nhà, dọn đến đây ở với vợ chồng các con đă được trên 20 năm. Bây giờ ta muốn vềnhà ta cư ngụ để chết ở đó!" Vợ chồng Ô Đầu cùng khóc lóc năn nỉ, xin Nhất Nương ở lại. Thấy hai vợ chồng thành tâm, Nhất Nương bèn nói:"V́ thấy vợ chồng các con thành tâm muốn ta ở lại đây cho đến chết nên ta cũng chiều ư mà ở lại. Tuy nhiên, khi ta chết rồi th́ phải cho đưa xác ta vềnhà ta mà làm l­ an táng!" Vợ chồng Ô Đầu xin y lời. 

          Tháng sau, Nhất Nương mất. Ô Đầu sai gia nhân tới báo tin cho vợ chồng Mục Tuấn hay rồi mời hai vợ chồng đến nhà ḿnh bàn chuyện tang l­.  Khi vợ chồng Mục Tuấn tới, Ô Đầu đem một bọc tiềnra biếu, xin vợ chồng Mục Tuấn cho phép ḿnh được cụ hành tang l­ ở nhà ḿnh rồi sau đó, hợp táng Nhất Nương với thân phụ ḿnh là Mạnh sinh. Nghĩ Ô Đầuxửsứ có lư, vợ chồng Mục Tuấn cùng ưng thuận.   

          Suốt tuần cụ hành tang l­ ở nhà Ô Đầu để tiếp quan khách tới viếng tang th́ không có chuyện chi lạ xảy ra. Thế nhưng, hôm cụ hành l­ an táng th́ linh cữu Nhất Nương nặng quá, 10 người không sao khiêng nổi. Ô Đầu bèn sai gia nhân đi thuê 30 phu lức lượng tới khiêng mà linh cữu vẫn không chuyển dịch. Lát sau, đột nhiên Mục Tuấn ngă lăn xuống đất, thất khiếu chảy máu tươi mà nói:"Hợi thằng con bất tiếu kia! Sao mi lại được bán xác mẹ mi?" Kinh hăi quá, vợ chồng Ô Đầu vội quỳ xuống đất, x́ xụp lạy lục khấn khứa, xin hoăn l­ an táng ba ngày, và xin đưa linh cữu vềnhà Mục Tuấn. Lúc đó, Mục Tuấn mới tỉnh lại. Giữ đúng lời khấn khứa, Ô Đầu bèn thuê người đưa linh cữu Nhất Nương vềnhà Mục Tuấn để tái cụ hành tang l­. Mặt khác, Ô Đầu sai gia nhân đi sửa sang phần mộ của Mục sinh.

          Ba hôm sau, Mục Tuấn với Ô Đầu cùng làm l­ hợp táng Nhất Nương với Mục sinh trong cùng một mộ huyệt.

 

 

Cựu GS ĐÀM QUANG HƯNG


Giáo Sư Toán
Trường Đại Học Cộng Đồng Houston, Texas

  

 

 

www.ninh-hoa.com