www.ninh-hoa.com



 

Trở về d_bb  ĐHKH

 

Trở về Trang Tác Giả

 

Hán Việt Dịch S Lược 

Giáo Sư
Nguyễn Hữu Quang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trở về Trang Tác Giả

 

Main Menu

 
 


HÁN VIỆT DỊCH S LƯỢC

GS Nguyễn Hữu Quang

Nguyên Giảng Viên Vật Lư Chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài G̣n trước năm 1975

 

 

 

CHƯƠNG 23

 

DỊCH BẢN-ĐỒ KHẢO

 



 

 (Tiếp theo Kỳ 179) 
  

LƯ-SỐ HỢP-GiẢI

  

 Đương thời tam-giáo phân-môn, trái ngược nhau, ai giữ ư nấy, không năng quy nhất. Tụ nơi người, không đạt nơi trời. Ai ở nhà nấy, mê vong căn-bản vậy. Lăo-tử bèn là tổ truyền-đạo nên đông-độ, Khổng-tử thành chí-thánh, có than lời khuyết truyền độc-long, tây hoá hồ-vương nghịch chân-kinh, Hàm-quan có hiện điềm lành, tử-khí trâu xanh ra đi phương tây, đạo truyền Thiên-trúc. Bạch-mă đông lai, Phật hưng chấn đán. Đạo cuả Khổng-tử có vay mượn ít nhiều nơi Lăo-Đam. Cái học cuả Chu-Tŕnh vốn gốc ở Hi-di. Không ra làm quan, mà làm đạo-sĩ Hoa-sơn, đều có ích cho Nho. Cớ sao từ Xương-Lê (Hàn-Dũ) trở về sau, lại có chính-sự hủy Phật, tránh Lăo. Từ Tân-an đến giờ, lại có chuyện lục-bài chân-nho họ Vương. Xương-lê tránh Lăo, mà người cháu là Hàn-Tương-tử lại làm lĩnh-tụ Hoàng-quán. Đạo thành trên trời, danh lưu dưới thế, miếu-mạo hương thơm, đàn bà trẻ con đều biết. Do đó mà xem, phần đông tránh điều đó vậy. Văn-công nhân-phẩm, vốn chính-đại, nhưng đường-áo cuả Khổng-Mạnh sai một ly. Nguyên-đạo luận-học, không bàn cách-trí, nhập-thủ đă sai, phần c̣n lại có thể biết được. Công-nghiệp văn-chương rất khả-quan, tính-mệnh thiên-đạo chưa khá bàn cùng vậy. Cái học cuả Chu-Lục, trước nghịch sau hợp, học-nghiệp Dương-Minh, cuối cùng khó ma-diệt, mà luận dị-đồng đến nay chưa ngừng, v́ môn-hộ khác nhau vậy. Hà-đồ, Lạc-thư, một thuận, một nghịch. Hà-đồ thuận-hành tương-sinh, nhất bản vạn-thù do thể nhập dụng. Lạc-thư nghịch-hành tương-khắc, vạn thù nhất bản, nhiếp-dụng quy-thể. Hà-đồ lấy thành-số 7, 8, 9, 6 làm tứ-tượng. 7 là thiếu-dương, 8 là thiếu-âm. 7 là ba quẻ chấn, khảm, cấn, đều là 1 dương, 2 âm. Dương ắt lẻ tṛn, chu-vi 3, 3 dùng thửa toàn. Âm ắt chẵn vuông, chu-vi 4; 4 dùng phân nửa. Ba dùng thửa toàn, 1 dương là vua, được số 3. 4 dùng phân nửa, 2 âm là dân, được số 4. 3 vớĩ cộng lại thành 7. 3 nam đều 7, nên gọi là thiếu-dương. 8 là ba quẻ tốn, ly, đoài, đều 2 dương, 1 âm. 2 dương được số 6, 1 âm được số 2. 6 + 2 = 8. Ba quẻ nữ đều 8, nên gọi là thiếu-âm. 6 quẻ con đều thiếu, là tương-đối với kiền-khôn nhi-lăo mà nói vậy. Kiền cha thuần-dương, 3 x 3 = 9, nên  lăo-dương dụng-cửu. Khôn mẹ thuần-âm, 2 x 3 = 6, nên lăo-âm dụng lục. Lăo biến mà thiếu không biến, v́ vật cùng ắt phản. Dương-cực biến âm, âm cực ắt biến dương. Kiền dụng cửu biến ắt là 8. Kiền dưới giao khôn, hư mà thành ly vậy. Khôn dụng lục biến ắt là 7. Khôn thừa kiền-hào, thực mà thành khảm. Lấy số mà nói, dùng 9 biến 8, kiền giao khôn mà thành ly. Dùng 6 biến 7, khôn thừa kiền mà biến khảm. Lấy lư mà nói, ắt kiền dương thuận tiến, do thể nhập dụng, nên kiền dùng ly hậu-thiên, ly là số 9 vậy. Khôn âm nghịch-thoái, do dụng phân thể, nên khôn dùng khảm tiên-thiên, khảm số 6 vậy. Khảm vốn trung-nam, khảm là nguyệt, mà nguyệt hiệu thái-âm. Ly vốn trung-nữ, ly là nhật, mà nhật là thái-dương. Ấy là nghiă cuả nhật-nguyệt hỗ-căn vậy. Trong dương có hàm âm, ngoại-tượng là dương. Trong âm có hàm dương, ngoại-tượng là âm. Hà-đồ thiên-số tích 25, điạ-số tích 30. Số thiên-điạ là 55. Trừ 5 không dùng, chỉ dùng 49. 5 là dương cuả thái-cực, 1 là thể cuả thái-cực, 49 là 7 x 7. Dương đến 7 ắt biến ra âm, âm đến 7 ắt dương-phục. 6 ắt biến-cơ chưa đến, 8 ắt biến-cơ đă qua, Dịch là cơ-hội cuả biến-hoá, nên điệt thi dùng số 7 x 7; Hà-đồ là đất, đất nặng mà đục, Lạc-thư là trời, trời nhẹ mà trong. Nặng đục nên số nhiều, nhẹ trong ắt số ít. Tích cuả Lạc-thư là 45, thành-số cuả thiểu-thổ, nên khinh-thanh, nên biến-dịch chú-hành không nghỉ. Tích cuả Hà-đồ là 55, thành-sô cuả đa thổ, nên trọng-trọc mà giản-hậu bất thiên. Thiên thể là dương, dương lấy số 5 làm chính giữa. Thiên-khí có thăng, có giáng, thăng ắt là dương, dương số 5: giáp-bính-mậu-canh-nhâm; giáng ắt là âm, âm số 5: ất-đinh-kỷ-tân-quư. Điạ-số là âm, âm-số lấy 6 làm chính giữa. Điạ có đối-đăi. Từ tư đến tị là nội, từ ngọ đến hợi là ngoại. Thiên can là thổ nhị, điạ chi là thổ tứ, cũng là thổ nhiều vậy. Nên trời lấy khí làm thể, mà đất lấy thổ làm thể.Trời lấy 5 làm dụng. Nên ngũ-âm tam phân tổn-ích mà thành thiên-tượng. Đất lấy 6 làm dụng, nên lục-luật cách bát tương-sinh mà pháp-điạ. Người xưa vẽ giếng phân cương, gốc ở Lạc-thư, thường lấy Lạc-thư làm điạ-bàn, mà không biết dụng tuy tại điạ, kỳ-thực ắt pháp-thiên vậy. Nên năm trắng, tháng trắng, ngày trắng, giờ trắng, cửu-vi chuyển-vận, cát hung tương-thác, đại-tiểu tương-gian, nên đạt nơi nguồn cuả Lạc-thư, ắt biết thiên-thời. Đạt nơi nguồn cuả Hà-đồ, ắt như điạ-lợi. Đạt nơi thiên-lư, điạ-lư, tính-lư, nguồn cuả tam-lư nhất-thể, ắt được nhân hoà. Đạt nơi khí, bất đạt nơi lư, gọi là thiên lệch. Đạt nơi lư, không đạt nơi khí gọi là tố. Đạt nguồn cuả lư, hiểu rơ dụng cuả khí, tận điạ-lợi là đáo nội-thánh ngoại-vương, đại-trung chí-chính. Vi cuả lư, tận-tính chí-mệnh; hiển cuả lư, tam-cương, ngũ thường, trải vạn-cổ mà không đổi. Ẩn cuả khí, vận-hội thăng-giáng; hiển cuả  khí, thế-đạo biến-thiên, đương nhân thời mà chế-nghi. 

Nhật-nguyệt-tinh-thần đẹp đẽ trên trời, tức đẹp đẽ nơi khí vậy. Bách-cốc thảo-mộc, đẹp nơi đất, tức đẹp nơi thổ vậy. Thanh-khí là trời, thổ cũng là đất, tốt không hư vậy. Con người chỉ biết bách-cốc thảo-mộc đẹp nơi đất, mà không biết đất cũng chỉ là một vật trong trời. Hoàng-đế hỏi Kỳ-Bá: Đất chỉ là một vật trong trời, căn-cứ vào đâu? Kỳ-Bá đáp: Đại-khí nâng lên vậy. Quỷ xui mới khiến trên đất có trời, dưới đất cũng có trời. Kỳ-Bá có nói đến: Bốn bề cuả đất đều là trời. Chưa từng nói đến: bốn bề cuả trời cũng là trời. Bốn bề cuả trời cũng là trời, duy chỉ có Thái-thượng Lăo-tử có nói đến một cách bất-nhất. Thanh-tĩnh-kinh nói: "Đại-đạo vô-h́nh, sinh-dục trời đất". Đạo-đức-kinh (Chương I) cũng nói: "Không tên là trước trời đất; có tên là mẹ muôn vật". Bản-hành Tập-kinh nói: "Bên trên cửu-thiên gọi là di-la. Trời ở trên trời, thượng-cực vô-cực. Chỗ ấy bèn là chỗ sâu-kín cuả đại-đạo, uyên-áo cuả chí-lư. Thượng thiên cấm bí, không được vơng-truyền, quư-hoá mà kính đấy, không phải là người chớ chỉ bảo. Không ǵ là chẳng quán là di, không ǵ là chẳng bao là la. Đại-khí nâng đất, đại-đạo sinh trời".

          Kẻ sĩ tục-học, đa-số lấy có thể biết, có thể thấy làm sự-nghiệp, vượt xa ra ngoài tri-kiến của phàm-dung, như Trung-Dung nói: "Đức cuả quỷ-thần thiêng-liêng to lớn lắm thay! Người ta trông mà không thấy, nghe mà không nghe được. Nhưng ở đâu cũng có, quỷ-thần thể-sát hết mọi vật mà không bỏ sót vật nàol" (Trung-Dung XVI). Tam-giáo thánh-chân, sư-biểu vạn-thế, mô-phạm bách-vương, thớt đậu hinh-hương, dài lâu mà di-tân 弥新. Nho do chí-thiện định tĩnh, không thấy, không nghe, đạt khung trời cuả vô-thanh, vô-xú mà thành thánh; Đạo do thanh-tĩnh vô-vi, tịch-đạo xung-hư mà thành tiên; Thích do giáng-phục tâm ḿnh, tịch-diệt chân không mà thành Phật. Nhân v́ bất nhập chấp-tượng, nên không rơi vào ngoan-không. Không-trung chẳng không là v́ diệu-hữu. Diệu ắt thần-minh bất-trắc, hữu ắt thể-vật chẳng sót. Cổ-nhân đức tu bang hưng, đạo cao hủy lại, khúc cao hoà quả, cử thế mạc dung, bất hối, bất uẩn, tử-sinh lấy đó, là v́ đạo nên nỗi. Văn-Vương ở tù nơi ngục Dữu-lư. Khổng-tử gặp nạn ở nước Trần, nước Sái, cái học cuả Tŕnh-tử ruồng ruổi nơi Sái-kinh, cái học cuả Chu-tử đuổi ra ḍng giống khác. Một là tri-thức cuả mắt tục; hai là tinh-kim đăi-luyện, động-tâm nhẫn-tính, phân sở đương-nhiên. Lại như âm-dương b́nh-loạn, có công chẳng thưởng; kính chuà đàm-thiền, bên trong như vô-sự, thế-vị nhạt nhẽo vậy. Sái Nguyên-Định, phụ-tá Chu-tử, vô-tội mà bị đuổi, kiềm-chế thửa truyền-đạo, hoạ-hoạn chẳng tránh, là thấy lư chân vậy. Như bản-triều Thế-tổ Chương-Hoàng-Đế, Thế-tông Hiến-Hoàng-Đế đều thâm thâm lư quật, nghiệp-khế đạo-nhân, đạo với quyền hợp vậy. Mà chính-trị cuả thánh-nhân, khả dĩ minh-hành, đạo cuả thánh-nhân, chưa dám hiển-truyền, một là sợ thần-dân khó tận-thức, biến canh bất-dịch; hai là sợ lư vi đạo đại, kỳ-lộ dễ sinh, vơng phó lưu-độc, dễ phóng ra, khó thâu về, trí-lệnh tư mạn, để cố Thế-tông tác Ngữ-lục ngơ hầu minh chí.

          Thế-tổ bỏ giang-son như giầy cũ, có đạo vô-quyền, như nhị-thánh không năng lấy vi cuả đạo ấy, biến-dụ thần-dân, huống chi kẻ dưới quyền. Ô hô! Đại-đồng thế văng, giang-hà nhật hạ, tập-nhiễm đă sâu, chẳng thể làm sao được! Sách Đại-học được làm ra, gốc ở Nghiêu-điển, nên lấy minh-đức nhập-thủ, thửa thứ-tự tu, tề, trị, b́nh, tức khắc minh tuấn-đức. Lấy thân cửu-tộc, cửu-tộc đă hoà-mục; b́nh-chương bá-tính, bá-tính chiêu-minh; hiệp-hoà vạn-bang, lê-dân nơi biến thời ung.

Thửa định-tĩnh an-lự, bèn phát-huy văn-tứ u-ẩn cuả an-an. Thửa cách-vật trí-tri, bèn biểu-chương cách nơi nghiă cuả trên dưới. Cảm cách, cách trừ, cách chí, ba nghiă gồm đủ. Mà nghiă cuả Nghiêu-điển cách-chí cư đa, thửa gốc ngọn, trước sau thủy chung, tức thứ-tự cuả minh-đức chí vu vu biến vậy. Nghiêu mênh Hi, mệnh Hoà, sau vu vu biến, tận nhập hợp thiên vậy. Đại-học nói nhân-sự, mà thiên-sự vị thường nói đến, là ai cai-quản sự nấy, không nói vượt ra ngoài chức-phận. Trời cuả thiên-lư, học-giả chính-vụ. Trời cuả thiên-thời, c̣n nơi hữu-tỷ vậy. Sách Trung-dung được viết ra, gốc nơi truyền-tâm cuả Ngu-đ́nh. Ngôn tính cuả Khang-Cáo, nhân-tâm, đạo-tâm, thiên-đạo, nhân-đạo vậy. Duy nguy, duy-vi, hiển-vi phí-ẩn vậy. Bất thiên gọi là trung, doăn-chấp gọi là dung. Trung là thể cuả đạo, Dung là dụng cuả đạo. Doăn chấp quyết trung túc dùng thửa  trung vậy. Duy hoàng giáng trung, nếu có hằng-tính, thiên-mệnh gọi là tính vậy. Duy-tinh, duy nhất, doăn chấp quyết trung. Suất tính gọi là đạo vậy. Thửa lời chẳng nh́n, chẳng dương, vô-thanh, vô-xú, dương dương như tại, thể-vật không sót, đều phát-huy chân-thể ấy cuả duy-hoàng. Thửa lời tam đạt đức, ngũ đạt đạo, cửu-kinh tam-trọng, vị dục tham-tán, bèn cực suy đại-dụng cuả giáng-trung. Thửa ngôn đức tính, vấn học, quảng-đại tinh-vi đẳng-sự, bèn mổ xẻ hai đầu mối cuả thiên-đạo, nhân-đạo, thi-hành đại-quyền cuả doăn chấp quyết trung. Không làm ẩn-thánh, đoan-nhập cửa cuả đức, không bỏ cuộc giữa đường, bại cuả giới thùy thành, đến lúc chết không thấy biết mà không hối, ắt lạc thiên tri mệnh. Người quân-tử vô-nhập; mà không tự-đắc vậy. Không tránh cạm bẫy, tức trí không phải là chân-trí. Không biết mùi-vị cuả thức ăn, ngu bèn thực ngu.

Đạo ấy sở dĩ không dễ biết, không dễ làm vậy. Ăn để dưỡng dương, uống để dưỡng âm. Chất cuả ăn uống gốc nơi đất, có h́nh dễ thấy, vị cuả ăn uống gốc nơi trời, vô-h́nh khó ḍm. Mùi vị cuả ẩm-thực bên trong ẩm-thực, đạt bên ngoài chỗ ở cuả ẩm-thực. Thực-tượng cuả không-trung giống như đạo, nên lấy làm thí-dụ. Phép cách-vật cần có đạo vậy. Trước tiên, cách lư cuả vô-cực cùng đại-nguyên cuả trời đất; thứ đến, cách khí cuả đại-nguyên, tra xét đến cùng, phụ-mẫu cuả muôn vật; thứ nữa cách-tường lương-nghi, phân do lai cuả động-tĩnh. Lư cuả vô-cực, h́nh-tượng đều không có, thanh-xú đều mất, là bản-thủy cuả trời đất, đại-nguyên cuả tính-mệnh, có thể hội-ư, khó t́m tông-tích, vô-thủy vô-chung. T́nh mà năng ứng, vô-tư vô-vi, hữu cảm tất thông. Nếu không thăng đường nhập thất, mặc khế thần-hoá, là chưa thể khinh với nghị. Cách khí cuả thái-cực, tuy vô h́nh-tượng, mà năng h́nh h́nh tượng tượng. Tuy vô-thanh, vô-xú, mà năng thanh thanh xú xú. Thửa thủy vậy, muôn vật đuổi nó mà có thủy. Thửa chung vậy, muôn vật đưổi nó mà có chung. Khí thái-cực, dương trong âm đục. Thanh-khí thành h́nh lớn lao mà là trời, trời bao ngoài đất, tải tinh-tú nhật-nguyệt mà vận-hành không ngừng. Trọc-khí thành h́nh lớn lao là đất, đất ở trong trời, tải sơn-xuyên, động-thực, mà bề dầy, sức nặng không đổi. Trời lấy khí sinh muôn vật, khí lấy thăng-giáng phân âm-dương. Thăng ắt hướng ấm, giáng ắt hướng lạnh. Sơ-thăng mà ấm-áp ắt là xuân, thăng cực mà nóng ắt là hạ, sơ-giáng mà mát mẻ ắt là thu, giáng cực mà lạnh ắt là đông. Xuân, hạ, thu, đông, giao cung quá độ, trong khoảng tứ-ngung làm ra tứ-quư. Đất lấy thổ để tải muôn vật, lấy nam-bắc phân âm-dương. Phương nam ấm nhiều, phương bắc lạnh nhiều, phương đông nóng vừa phải, phương tây mát mẻ. Tứ-ngung giống với tứ-quư cuả trời. Lạnh ắt thuộc thủy, nóng ắt thuộc hoả, mát vừa phải ăt thuộc mộc, mát mẻ ắt thuộc kim mà trong khoảng tứ-quư ắt thuộc thổ; khí âm-dương ngũ-hành sinh thành vật. Đại loại thửa thành h́nh có năm thứ là:long cánh, long, vẩy, mai, trần-trụi, mà loại hoá sinh là dư-khí  hợp thành sau. Biết đi là động-vật. Động-vật có linh-thần buộc nơi trời, gốc ở bên trên, ba thứ thần, khí, chất hợp lại mà sinh Thần, vốn nhất–trí, khí có vạn-thù, mà đại-cương có năm là: kim, mộc, thủy, hoả, thổ. Bẩm kim-khí mà sinh là giáp-trùng. Ngoài cứng trong mềm, tộc-loại có 360 thứ, mà rùa đứng đầu. Bẩm mộc-khí mà sinh là mao-trùng. Ngoài mềm trong cứng, tộc-loại có 360 thứ, mà kỳ-lân đứng đầu. Bẩm thủy-khí mà sinh là lân-trùng. Thường ch́m dưới nước mà bơi được, thủy tính ở dưới, tộc-loại có 360 thứ, mà rồng đứng đầu. Bẩm hoả-khí mà sinh là vũ-trùng. Thường ở trên cao mà biết bay. Tính hoả bốc lên cao. Tộc-loại có 360 thứ, mà phụng đứng đầu. Bẩm trung-khí cuả thổ, kiêm gồm toàn kim, mộc, thủy, hoả mà sinh là khoả-trùng, không dự vào vũ, mao, lân, giáp, được đội mũ, mặc quấn áo mà ở cung-thất, lấy tứ-linh làm gia-súc, tộc-loại có 360 thứ, mà thánh-nhân đứng đầu.

Thuần kim chủ nghiă, nên thần-quy dùng để bói mà dự-cáo cát hung. Thuần mộc ắt nhân, nên lân không thương-sinh (sinh mà chết trong bụng mẹ, tức đàn bà đi biển mồ-côi một ḿnh), là điềm lành cuả thánh-nhân. Thuần-thủy chủ trí, nên thần long biến-hoá, hai bề bất-trắc. Thuần-hoả ắt văn-minh mà có lễ, nên phượng toàn ngũ-sắc, én bay có hàng lối, mà hôn-phối bất-loạn. Thuần thổ ắt thống tứ-đoan kiêm vạn-thiện. Âm cuả vũ-trùng thanh-cao gần chủy. Âm cuả mao-trùng dài thẳng gần giốc. Âm cuả giáp-trùng thu vén gần thương. Âm cuả lân–trùng thấp gần vũ. Mà con người ắt thông ngũ-âm, đạt lục-luật. H́nh-thù ắt kim ngắn, mộc dài, hoả nhọn, thủy khúc-khuyủ, thổ tṛn-trịa. Khí thuần ắt mỗi mỗi giống thửa h́nh, mà tạp-thiên ắt vạn-hữu không giống nhau. Phàm cửu-khiếu, ắt h́nh giao mà thai-sinh. Bát-khiếu, ắt khí-giao mà noăn-sinh. Tộc mộc-hoả thường ở trên cạn. Tộc kim-thủy thường ở vực sâu, phân âm-dương thăng-giáng. Tiên-hạc dưỡng thần, biết linh cuả mộc-hoả; thần-quy điều-tức, được tinh-hoa cuả kim-thủy. Nên một là năng thông thần, hai là năng vũ-hoá. Thiên-khí giáp một ṿng, 365 ¼ độ cổ, lại có nhị-thập-bát tú kinh-tinh, tuỳ thửa độ-số quản, ít nhiều bất-đồng, phàm khí cuả mỗ tú, mỗ tú, thửa h́nh-tính giống mỗ tú. Lấy âm-dương suy-vượng thuần-tạp, tinh-tú cát hung, mà phân sang hèn lớn bé, trí-ngu, hiền dữ, trống mái, thọ-yểu. Tức dẫn thân đấy, khuyếch sung đấy, động-vật tuy đông có thể cách-trí được.

Đất lấy ngũ-chất tải muôn vật, đợi thiên-khí đến mà sinh ra. Trọc-chất thuộc tĩnh, tĩnh ắt thực-vật, rễ sinh nơi đất. Lấy sinh-trưởng làm động, lấy không thể tự-động làm tĩnh. Núi sinh ngũ-kim thảo-mộc, là tĩnh ở trong tĩnh. Để tượng xương cuả đất. Thủy sinh nơi núi mà nhuận thảo-mộc, là động trong tĩnh. Để tượng máu cuả đất. Vẻ đẹp cuả thảo-mộc thành h́nh mà con người có thể ăn được, là ngũ-cốc (tức rễ cây, bông luá, các loại củ, dây khoai lang, bầu-bí, mướp). Phàm rễ, lá, hoa, quả cuả ngũ-cốc, sắc xanh vị chua, h́nh thẳng mà dài, là do gốc ở mộc-khí cuả xuân mà sinh, con  người ăn vào ắt nhập vào can-đảm kinh mà sinh gân. Sắc vàng vị ngọt, h́nh tṛn là gốc ở thổ-khí cuả tứ-quư mà sinh, người ăn vào ắt nhập vào hai kinh tỳ-vị mà sinh thịt. Sắc đỏ vị cay, h́nh nhọn, gốc ở hoả-khí cuả hạ mà sinh, con người ăn nó ắt nhập tâm-kinh và tiểu-trường kinh mà sinh máu. Sắc trắng, vị đắng, h́nh ngắn, gốc ở kim-khí cuả thu mà sinh, nhập phế-kinh và đại-trường kinh mà sinh khí. Sắc đen vị mặn h́nh cong queo, gốc ở thủy-khí cuả đông mà sinh, nhập thận-kinh, bàng-quang-kinh mà sinh xương. Nhẹ mà vị nhạt là thuộc dương, nhập khí-phân mà thượng-thăng. Nặng mà vị đậm-đà thuộc âm, nhập vào máu hạ-giáng. Phàm thực-vật, lấy khí-chất hợp mà sinh, vô thần nên vô-tri, mà rễ sinh nơi đất. Trong trời đất vạn-vât tuy đông, không ngoài động-thực; động-thực tuy đông không vượt khỏi ngũ-hành; ngũ-hành tuy đông, không dời khỏi âm-dương; âm-pdương gốc nơi thái-cực, thái-cục gốc nơi vô-cực, long-mă xuất Hà, hiện Đồ, mượn số sinh-thành cuả trời đất mà hiện h́nh. Thái-cực gốc ở vô-tượng, thần-long xuất-hiện nơi sông Lạc, vác một, số lưu-hành cuả một khí để tượng đấy, lúc ấy Hi-Hoàng gặp số thiên-điạ, gốc ở tĩnh-thể cuả Hà-đồ đối-đăi, vẽ tượng cuả tiên-thiên bát-quái. Văn-Vương gặp số cuả một khí lưu-hành, lật ngược tĩnh-thể cuả tiên-thiên, tác tượng cuả hậu-thiên vận-dụng. Lúc Dịch chưa được vẽ ra, Dịch tại trời đất. Dịch được vẽ ra rồi, trời đất tại Dịch. Hà-đồ nói: khí hiện tại thực-tượng cuả không-trung, Linh-Luân nhân đó mà làm ra nhạc. Hà-đồ trời 1, Lạc-thư xỏ 1. Trời 1 là tông cuả ngũ-hành, xỏ 1 là bắt đầu của 1 dương, nên ngũ-âm, lục-luật, độ, lượng, vói hành (cân), đều từ đó mà tạo-đoan. 1 là lẻ vậy, lẻ tṛn, chu-vi 3, 3 x 3 = 9, 9 x 9 = 81 ty, là dây cung cuả hoàng-chung, do đó tam-phân tổn-ích. Đến số 64, tam-phân, phân đến bất-tận, nên âm dừng ở 5, lẻ tṛn chu-vi 3, nên luật quản hoàng-chung chứa 1200 hạt thóc, nặng 12 thù, tức một lạng nay, là tượng cuả 12 tháng vậy. 12 thù là nửa lạng xưa, 24 thù là tượng cuả 24 tiết-khí vậy. 16 lạng là một cân, hợp lại được 384 thù tức 64 quẻ vậy, tượng cuả 384 hào vậy. Do đó nhân bề rộng cuả hạt luá, tức phân ra tấc mà sinh ra độ. Nhân thăng mà sinh lượng, biết điều đó ắt luật, độ, lưọng, cân, tùy theo mà cách-trí vậy. Hi-Hoàng vẽ quẻ để làm sáng tỏ vật-tượng cuả trời đất. Hoàng-đế nhân đó chế ra quần áo, mũ-măo, xây cung-thất, tạo đồ dùng, để dân dùng. Ngôi trời ở trên, ngôi đất ở dưới, mà tôn-ti cuả lễ sinh ra. Kiền xưng là cha, khôn xưng là mẹ, mà lễ-nghiă cuả thân-tộc sinh ra. Tam-thiếu là nam, mà lễ-nghiă giữa anh em sinh ra. Tam-thiếu là nữ, mà lễ-nghiă giữa chị em sinh ra. Từ  thiếu đến tráng, sinh ra lễ kết-hôn. Đồng thanh tương-ứng, đồng-khí tương cầu, mà lễ lai-văng sinh ra. Từ lăo đến chết sinh ra Lễ tang-tế. Dẫn thân dung-loại, mà 3300 lễ sinh ra. Gần lấy nơi thân ḿnh, 64 quẻ sinh nơi cấn, đoài, đại-bản nơi trời. 384 hào khôn dời khỏi chẵn lẻ. Bởi chưng do thiếu-nam đến trung-nam, do trung-nam đến trưởng-nam, do trưởng-nam đến lăo-phụ, bốn quẻ đều là biến cuả một quẻ vậy. Từ thiếu-nữ mà là trung-nữ, từ trung-nữ mà là trưởng-nữ, từ trưởng-nữ mà là lăo-mẫu, bốn quẻ cũng là từ một quẻ mà biến ra vậy. Một dương sinh ra từ quẻ Phục đông-chí, mà 192 hào dương đều từ đó mà tạo-đoan.

Một âm sinh ra từ quẻ Cấu hạ-chí, mà 192 âm-hào đều từ đó mà thác-thủy. Lạc-thư là lưu-hành cuả khí-thiên, muôn vật sinh-tử cát-hung do nơi khí, nên hiển cuả nhân-sự, tất cả đều hiển nơi khí. Vuơng-giả đặt ra phép-tắc, thượng-nhân lấy đó mà trị-lịch minh-thời, hạ-nhân lấy đó mà vẽ giếng, phân-cương. Cửu-trù là đại-pháp cuả bách-sinh, bát-trận là thông-dụng cuả cửu-phạt. Vu-Mục hiển-đạo cuả vô-h́nh nơi Hà-lạc từ tiên-thiên, hậu-thiên, mượn tượng để hiển số. Hoàng-đế nhân Hà-lạc quái-tượng, để chế lễ tác vinh. Phong-Hậu nhân cửu-cung mà tri cơ-nghi. Thương-Hiệt căn-cứ vào quái-tượng mà suy-diễn Lục-thư. Lệ-thủ căn-cứ vào Hà-Lạc mà suy toán-số. Kỳ-Bá ắt tham-bác Hà-lạc quái-tượng, tra xét thiện-dụng cuả lư-khí để sáng-chế ra y. Quảng-Thành-tử ắt siêu-hoá Hà-lạc và đại-nguyên lư-khí để truyền-đạo, hợp lư-khí hiển-vi suy cho đến nhân-sự, trị độ đại-lược, phong-khí tiệm khai. Ấy là do thế-giới cuả hoàng nhập thế-giới cuả đế vậy. Lấy lễ nhựng nhau xuất từ Đường-Ngu, cực thịnh cuả đạo chinh chu khởi từ Tam-đại, đạo từ từ suy vậy. Như thế. Nhà Hạ ắt chuộng trung, gốc nơi tâm. Nhà Thương ắt chuộng chất, chưa dời khỏi con người. Nhà Chu chuộng văn, ắt vật-tượng tùng-sự, mà cái học thân-tâm từ từ tối-tăm vậy.  Ấy là do thế-giới cuả đế nhập thế-giới cuả vương vậy. Đến Tề-Hoàn phổ-văn, ắt giả-tá thửa sự mà tham-trá-lực, ấy là do thế-giới cuả vương nhập thế-giới cuả bá vậy. Do hoàng nhập đế, gọi là nguyên. Do đế nhập vương, gọi là hanh. Do vương nhập bá, gọi là lợi. Đến đời Khổng-Mạnh, đạo gửi sư-nho. Tổ-thuật hiến-chương, hiệu-thiên pháp-điạ, là chấm dứt trinh. tức bắt đầu cuả nguyên, nên Khổng-tử là Tố-vương cuả suy Chu, Mạnh-tử là Công-thần cuả Tố-vương.


*

* *

 

 

 

Xem Kỳ 181

 

 

 

 

 

GS Nguyễn Hu Quang
Nguyên Giảng Viên Vật Lư Chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài G̣n trước năm 1975

 

  

 

 

www.ninh-hoa.com