Thơ và Truyện của Việt Hải             |                 www.ninh-hoa.com


Việt Hải
 

Tên thật: Trần Việt Hải
Sáng tác nhiều thể loại
Văn, Thơ, Biên Khảo,...
tại hải ngoại.

     

 



Hiện cư ngụ tại
Los Angeles - USA

 

 

 

 

  

  
CHIỀU:
 
“… Nhớ nhà châm điếu thuốc,
Khói huyền bay lên cây…”

Việt Hi Los Angeles

 

 

 


Tôi vốn thích bài t́nh ca CHIỀU, thơ Hồ Dzếnh, nhạc Dương Thiệu Tước, nhớ nhà châm điếu thuốc khói huyền bay lên cây,... Thôi th́ đầu tiên hăy bàn về nhà thơ trước nhé.

 
TS. Hồ Dzếnh và NS. Dương Thiệu Tước, nhớ

Thi sĩ Hồ Dzếnh (1916-1991), tên thật là Hà Triệu Anh hay Hà Anh (ghi theo giọng Quảng Đông là Hồ Dzếnh) là một nhà thơ nổi tiếng. Ông được biết nhiều nhất qua tập thơ “Quê Ngoại” với một giọng thơ nhẹ nhàng, siêu thoát phảng phất hương vị thơ cổ Trung Hoa. Ngoài ra ông c̣n là một nhà văn được biết đến với nhiều tác phẩm, tiêu biểu là tập truyện ngắn “Chân Trời Cũ” (1942), Thạch Lam đề tựa.

Ông sinh năm 1916 tại làng Đông Bích huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Cha ông tên Hà Kiến Huân, là người gốc Quảng Đông sang sinh sống ở Việt Nam từ khoảng 1890, mẹ ông tên Đặng Thị Văn, là người Việt, quê ở bến Ghép, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa. Ông học trung học, dạy tư, làm thơ, viết báo từ năm 1931 tại Hà Nội. Năm 1953 ông vào Sài G̣n làm báo, năm 1954 trở về Hà Nội tiếp tục viết báo, làm thơ. Ông là hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam ngay từ buổi đầu thành lập (1957).

Truyền thuyết về tên Hồ Dzếnh của ông nếu phát âm theo giọng Quảng Đông là Hồi-Tśu-Díng, thu gọn lại là Hồi-Díng, chắc v́ khi phiên âm sang tiếng Việt hai tiếng Hồi-Díng nghe không được hay lắm nên ông đă ghi là Hồ Dzếnh.

Hồ Dzếnh : "Nhớ Nhà Châm Điếu Thuốc...". Vào những thập-niên 1960, thỉnh thoảng tôi lại nghe bản nhạc phổ từ thơ Hồ Dzếnh, “Chiều”, thơ năm chữ của ông. Bài thơ này được sáng tác năm 1940. Hơn 10 năm sau được nhạc sĩ Dương Thiệu Tước phổ nhạc thành ca khúc, mang cùng tên Chiều. Thoạt đầu tiên khi in trong báo Người Mới, Chiều có tên là Màu Cây Trong Khói )và nhanh chóng trở thành nổi tiếng. Bài hát trở thành bấ -hủ măi cho tới bây giờ. Bài hát được viết với nhịp 2 phần 4, ghi giai-điệu là Tempo di Habanera, cung Ré trưởng (D Majeur DM).

http://nhac.vui.vn/chieu-duong-thieu-tuoc-m21677c56p946.html

Trên đường về nhớ đầy
Chiều chậm đưa chân ngày
Tiếng buồn vang trong mây
Chim rừng quên cất cánh

Gió say t́nh ngây ngây
Có phải sầu vạn-cổ
Chất trong hồn chiều nay?
Tôi là người lữ-khách

Mầu chiều khó làm khuây
Ngỡ ḷng ḿnh là rừng
Ngỡ hồn ḿnh là mây
Nhớ nhà châm điếu thuốc
Khói huyền bay lên cây…

Bản nhạc với những khúc hát dập d́u cung đàn, âm điệu nhẹ nhàng cho say hồn ta trầm tư bay bổng để “nhớ nhà châm điếu thuốc, khói huyền bay lên cây…” hihi.. Nghe bài nhạc này khiến ta chạy ngay vào nhà, châm một điếu thuốc, ph́-phà thở khói cho tí mây trời bào mỏng lớp ozone vụ trụ second hand smoking đi chứ!!?


Nói theo quư bà giáo nhạc sư Hồng Tước, Lam Dung của tôi th́ bài ca Chiều này đă sử-dụng các nốt nhóm liên ba triolet móc đơn trong các trường canh của bài nhạc. 


Nghe bản nhạc Chiều về thanh âm vui tươi có, chập chùn có, bâng khuâng cơi ḷng có, tâm tư xôn xao nhớ nhà có như đàn cá hồi loi ngoi quay về cố hương, hay đàn hạc trắng tung cánh bay về tổ ấm trong tranh cổ bách hạc sương chiều của các họa sĩ Tàu như Vương Duy hay Tứ Vương, hoặc tranh nghệ thuật phong thủy tùng hạc của các họa sĩ Nhật như Sesshū Tōyō, Tenshō Shūbun. Chiều của Dương Thiệu Tưởc cho ta chút liên tưởng đến nhạc phẩm Come back to Sorrento (Torna a Surriento, Reviens a Sorrente, Trở Về Mái Nhà Xưa) của nhạc sĩ Ernesto de Curtis, đúng chứ ?

 

 

Chiều nhớ quê nhà, hay Chiều nhớ cố hương, cho nên tôi rất thích bản nhạc này. Kế tiếp là phần nhạc hăy t́m hiểu về nhạc sĩ Dương Thiệu Tước ôn qua như sau:

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước (1915–1995) là nhạc sĩ tiền chiến nổi tiếng và được coi là một trong những nhạc sĩ tiền phong của Tân Nhạc Việt Nam.


Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước sinh ngày 15 tháng 5 năm 1915, quê ở làng Vân Đ́nh, huyện Sơn Lăng, phủ Ứng Ḥa, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Xuất thân trong gia đ́nh Nho học truyền thống, ông là cháu nội cụ nghè Vân Đ́nh Dương Khuê, nguyên Đốc học Nam Định.

Thuở nhỏ ông học ở Hà Nội, trong thập niên 1930 ông gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử Myosotis (Hoa lưu ly) gồm Thẩm Oánh, Lê Yên, Vũ Khánh… Dương Thiệu Tước cũng là người có sáng kiến soạn nhạc “bài Tây theo điệu Ta”, những nhạc phẩm đầu tay của ông thường được viết bằng tiếng Pháp. Mặc dù theo học nhạc Tây, nhưng nhạc của ông vẫn thắm đượm hồn dân tộc. Trong một ấn phẩm viết tay, ông ngỏ ư: “Theo tôi tân nhạc Việt Nam phải thể hiện rơ cá tính Việt Nam. Để đạt được điều này, người sáng tác phải hiểu rơ nhạc Việt qua cách học nhạc cụ cổ truyền cũng như hát được các điệu hát cổ truyền”.

Ông vào miền Nam sinh sống từ năm 1954. Tại Sài G̣n ông làm chủ sự Pḥng Văn Nghệ tại Đài Phát Thanh Sài G̣n đồng thời được mời làm giáo sư dạy lục huyền cầm/Tây Ban cầm tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc. Như trên đă dẫn, nhạc sĩ Dương Thiệu Tước luôn có chủ trương là người nhạc sĩ Việt Nam cần giữ bản sắc rơ được cá tính Việt Nam. Sự nghiệp sáng tác phong phú của ông đă thể hiện rơ về điều này. Những tác phẩm được khán giả yêu mến nhất của Dương Thiệu Tước được viết theo cả phong cách Tây Phương lẫn âm hưởng dân ca Việt Nam. Bài viết này khởi sự nói về thi phẩm Chiều của nhà thơ Hồ Dzếnh, cho nên hăy đề cập tiếp với phần nhạc từ nhạc sĩ Dương Thiệu Tước.

Ông sống trọn một đời yêu chuộng và phục vụ âm nhạc, ông đă đào tạo bao thế hệ nhạc sĩ. Có thể nói rằng ông dành một đời v́ âm nhạc, ông mở tiệm bán và sửa đàn, mở lớp dạy nhạc dạy đàn, và là bậc thầy của nhiều thế hệ chuyên về Hạ uy cầm và Tây ban cầm. Ông liên tục dạy Tây ban cầm tại trường Quốc Gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ Sài G̣n từ thập niên 60 cho tới những năm sau 75. Rất giỏi về nhạc lư và nhạc khí Đông Tây, ông được bằng hữu và học tṛ quư mến v́ phong thái khiêm cung ôn tồn mỗi khi luận bàn hoặc chỉ dẫn về nhạc thuật và sáng tác…

Như trên đă nói về nhạc phẩm Chiều, phổ thơ của thi sĩ tiền chiến Hồ Dzếnh. Có thể nói rằng chính bài nhạc Chiều làm cho bài thơ trở nên nổi tiếng hơn, bay đi xa hơn, bay sâu rộng vào cảm thích của ngưởi nghe nhiều hơn:

Trên đường về nhớ đầy 
Chiều chậm đưa chân ngày 
Tiếng buồn vang trong mây… 
Chim rừng quên cất cánh 
Gió say t́nh ngây ngây 
Có phải sầu vạn cổ 
Chất trong hồn chiều nay? 
Tôi là người lữ khách 
Màu chiều khó làm khuây 
Ngỡ ḷng ḿnh là rừng 
Ngỡ hồn ḿnh là mây 
Nhớ nhà châm điếu thuốc 
Khói huyền bay lên cây…

 

 

 

http://nhac.vui.vn/chieu-duong-thieu-tuoc-nhieu-ca-sy-m2159…

Cả bài thơ lẫn ca khúc Chiều đều mang đậm nét lăng mạn theo kiểu Tây Phương. Bài thơ được phổ nhạc gần như giữ nguyên phần lời. Chiều của Dương Thiệu Tước là một trong những ca khúc tango tiêu biểu nhất của nền tân nhạc Việt Nam. Bài hát dù dựa trên lời đơn giản, dễ hát, nhưng chất chứa nét sang cả. Nhạc điệu khoan thai, tao nhă trong cung cách nhẹ nhàng. Đếm thời gian gần một thế kỷ đă qua, đă có không biết bao nhiêu chàng thanh niên Việt Nam khôi ngô tuấn tú chọn hệ phái ph́ phà với h́nh ảnh kinh điển: “… nhớ nhà châm điếu thuốc, khói huyền bay lên cây…” làm mẫu mực cho đời sống lăng mạn. Này nhé ví dụ như các vị: Thanh Tâm Tuyền, Duyên Anh, Mai Thảo, Hà Huyền Chi, Phạm Gia Cổn, Phạm Quốc Bảo, Nguyễn Xuân Nghĩa,... Anh Chi và anh Cổn không biết có c̣n phi phà hay không. Anh Cổn trước đây khi rít thuốc, anh có khả năng ém khói lâu vào căng ních buồng phổi xong nhả tơ trời tuyệt ₫ẹp ra từ từ cho khói huyền bay lên cao.... chút ǵ xao xuyến như thơ Hồ Dzếnh, như nhạc Dương Thiệu Tước. Tôi vốn thích h́nh ảnh giới nam nhi ph́ phà ống khói như air nhac Dương Thiệu Tước nói trên. Trong bài viết cũ năm 2011 khi gặp hai ông anh họ Phạm thả khói lên không trung ngày nào hôm tập hồi kư Phạm Vân Bằng đă ra mắt tại Westminster Community Center.

 

 

Nhà văn Phạm Quốc Bảo 

"Bước vào trước cửa chính gặp hai ông anh mang họ Phạm chẳng xa lạ với nhiều bạn bè của thế giới Bolsa, nhà văn Phạm Quốc Bảo và vơ sư Phạm Gia Cổn đang trao đổi chuyện tṛ, trên tay mỗi vị không quên kẹp điếu thuốc lá đầu lọc, chắc không ba con 5 th́ cũng Pall Mall hay Marlboro,... Tôi vốn ái mộ các vị bác sĩ và nhà văn hút thuốc, trời mưa ẩm ướt lạnh giá như thế này, xem hai ông anh ph́ phà, dù ta không rít chút khói nicotine nhưng trong ḷng cũng muốn dâng lên cảm giác lâng lâng rất "Chiều" của bài thơ Hồ Dzếnh, nhạc Dương Thiệu Tước: "Nhớ nhà châm điếu thuốc, khói huyền bay lên cây...". Ông anh Phạm Quốc Bảo là nhà văn, nhà báo cầm bút viết ư văn, khi cần ư khơi mào nào hăy rít đi th́ là ư tuôn ra lênh láng như chuyện dễ hiểu thôi, anh Bảo vốn có biệt tài nhả khói siêu nhiên. Nhả khói siêu nhiên là ǵ ? Nếu anh Cổn ém khói cho căng ph́nh buồng phổi rồi cho xả tơ trời mong manh bay mông mênh tuyệt đẹp, tơ trời "phát tán" ra qua 2 cánh mũi, anh Bảo thi kiệt xuất hơn, lẫm liệt hơn khi ém khói xong nhả kḥi qua thính tuyến, tức cho bạch vân tơ trời tuôn ra từ hai màng lổ tai, từ từ và từ từ; Ôi những bâng khuâng tơ trời tuyệt đẹp mông lung khung trời, như khi ta đứng trên non cao Hải Vân (đèo Ải Vân v́ trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (ví đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 thước so với mực nước biển, rặng núi dài 20 km, cắt ngang dăy núi Bạch Mă, ta vươn tay bắt lấy từng cụm tơ trời bay bay tuyệt diệu, đầy những hương thơm nicotine.

Một ghi nhận khác khi có một số người yêu nhạc Dương Thiệu Tước đă ví ca khúc Bến Xuân Xanh của Dương Thiệu Tước là bản Ḍng Sông Xanh của Việt Nam (Le Beau Danube Bleu- Johann Strauss). Nhận xét này rất có lư. Ḍng Sông Xanh là ca khúc kinh điển theo tiết tấu valse của ḍng nhạc cổ điển Tây Phương.

Tóm lại cái hay của Chiều được nối kết giữa thơ hay và nhạc hay. Lời thơ của bài Chiều phải nói là thi phẩm tiêu biểu cho Hồ Dzếnh, dù là thi ca Hồ Dzếnh từ ư tưởng đến cách cấu trúc thơ phải được xem ông là nhà thơ tài năng... Thơ Hồ Dzếnh tiêu biểu cho những ḍng thơ mới sắc nét thật sự làm cho tên tuổi của ông nổi tiếng bay cao được đón nhận nồng nhiệt bởi quấn chúng. Thơ Hồ Dzếnh tràn đầy t́nh cảm, chân phương, độc đáo, mang vẻ đẹp tự nhiên và sâu sắc, với nét mới lạ. Thơ lục bát của Hồ Dzếnh mang hơi thở tâm hồn phương Đông. Nhà thơ Bùi Giáng mỗi lần đọc những bài thơ lục bát của Hồ Dzếnh đều nhận xét với tất cả tấm ḷng cảm phục: "Chẳng khác giải ngân hà lấp lánh nhớ nhung trên bầu trời văn học Việt Nam”. Hồ Dzếnh viết về t́nh yêu lứa đôi cũng thật đặc sắc. Ư thơ rất riêng của nét cá biệt. Với Hồ Dzếnh, lỗi hẹn trong t́nh yêu cũng là niềm hạnh phúc, t́nh lỡ là t́nh đẹp. Tính chất day dứt “thú đau thương” trong t́nh yêu. Nhiều thế hệ khi vào tuổi "hoa tím" Quyên Di, hay tuổi mộng mơ biết yêu đă thuộc ḷng bài thơ “Ngập ngừng” của Hồ Dzếnh: “Em cứ hẹn nhưng em đừng đến/Để ḷng buồn tôi dạo khắp trong sân/Ngó trên tay, thuốc lá cháy lụi dần/Tôi nói khẽ: Gớm làm sao nhớ thế...”.

Người ta nhớ nhiều nhất là bài Chiều với thể thơ năm chữ, nhẹ nhàng mà quyến rũ: Hồ Dzếnh cũng mang phong thái "ph́ phà" qua thi ca của ông, ví dụ qua hai bài đặc trưng được mến mộ trong kho tàng thi ca là “Ngập ngừng” và bài "Chiều" được đặc biệt chú trọng trong bài viết này:

“Trên đường về nhớ đầy/Chiều chậm đưa chân ngày
Tiếng buồn vang trong mây/Chim rừng quên cất cánh
Gió say t́nh ngây ngây/Có phải sầu vạn cổ. Chất trong hồn chiều nay?/Tôi là người lữ khách. Màu chiều khó làm khuây/Ngỡ ḷng ḿnh là rừng, Ngỡ hồn ḿnh là mây/Nhớ nhà châm điếu thuốc Khói huyền bay lên cây...”.

Gần 10 năm sau khi ra đời, bài Chiều đă được nhạc sĩ Dương Thiệu Tước phổ nhạc (năm 1950). Nhiều người cho rằng nhạc sĩ đă bắt trúng cái hồn của bài thơ, đă cộng hưởng với thi sĩ cùng tạo nên một bài hát mà giai điệu và ca từ đều đẹp, hờ hững mà da diết, vang vọng qua nhiều thế hệ rồi... Nói về bài t́nh ca CHIỀU: “… Nhớ nhà châm điếu thuốc, Khói huyền bay lên cây…” thiết nghĩ theo tôi nó phải được diễn tả trọn vẹn ư nghĩa như cái tựa đề, phải đúng mức, đúng dose và đúng lượng nhé.

Hương thơ "Chiếu" của Hồ Dzếnh chất chứa hồn lăng đăng của một thế hệ thanh niên trong thời kỳ yêu thơ lăng mạn, màu chiều Hồ Dzếnh lại bâng khuâng, lâng lâng nỗi ḷng, tô điểm thời gian và không gian, trời không say nắng cũng không ướt át mưa rơi, chỉ hiu hiu ngọn gió cho thoảng nhẹ hồn người, mà nỗi sầu Hồ Dzếnh lại man mác, hiu hiu, d́u dịu. Chiều buồn như mối sầu chung, lặng ḷng im nghe thoảng tơ chùng chốn xa, v́ “Có phải sầu vạn cổ, chất trong hồn chiều nay” th́ trong ta đă ngập hồn thơ khi “Nhớ nhà châm điếu thuốc để khói huyền bay lên cây”. Trong vũ trụ gió mây nhè nhẹ bay bay như khói và bay đi thời gian “Chiều chậm đưa chân ngày”, chênh vênh trong không gian “ḷng là rừng, hồn là mây, khói huyền bay lên cây…”, ngập ngừng giữa quê hương mà như xa xứ, giữa thực tại mà nghe gót phiêu du hồn lữ thứ, mênh mang chất ngất “Tiếng buồn vang trong mây”. Màu chiều ngập ngừng mà xôn xao tiếng ḷng mà lời thơ, ca từ mang thanh âm vần bằng khiến thơ giàu nhạc tính. Những câu thơ nghiêng về thanh bằng tăng cường yếu tố âm nhạc và nghệ thuật luyến láy trong bài Chiều cho ta nhớ đến kỹ thuật tạo nhạc trong “Ḥa Vang Chiều Tà” (Harmonie du Soir) như thơ Pháp...

Ḥa Vang Chiều Tà - Charles Baudelaire

"Trời chiều ngàn hoa lung lay theo gió;
Hương hoa nhẹ bay thơm ngát khung trời;
Lùa theo gió thanh âm cùng hương đêm;
Hồn lâng lâng say đắm điệu valse buồn!"

(VHLA chuyển ngữ)

 

(Voici venir les temps où vibrant sur sa tige;
Chaque fleur s’évapore ainsi qu’un encensoir;
Les sons et les parfums tournent dans l’air du soir;
Valse mélancolique et langoureux vertige!...
Harmonie du Soir - Charles Beaudelaire.)

Giai điệu Chiều là những nốt rơi vang vang ngập ngừng đầy nét quyến rũ, vừa đượm nét u hoài buồn man mác, vừa nhè nhẹ để dừng lại ở “màu cây trong khói” ở hai câu cuối để rồi “Nhớ nhà châm điếu thuốc” mà rất đỗi chơi vơi “Khói huyền bay lên cây”.

"Chiều chậm đưa chân ngày, Tiếng buồn vang trong mây… ", câu thơ mô tả thời gian đi chầm chậm như thơ Le Lac của thi sĩ Alphonse de Lamatine (1790-1869)

"Ô, thời gian ơi xin dừng lại!
Xin đừng bay đi xa nhau:
Hăy vui bên phút giây ngắn ngủi này
Đẹp nhất ngày hôm nay!"

(VHLA chuyển ngữ) 

(Oh temps ! suspends ton vol, et vous, heures propices !


Suspendez votre cours :
Laissez-nous savourer les rapides délices
Des plus beaux de nos jours !
T́nh thơ Lamartine.)

C̣n nhớ các bộ phim cao bồi Hollywood của thế kỷ cũ xưa đề cao h́nh ảnh con giai oai phong ngang tàng lẫm liệt khi mồm ngậm thuốc lá, nào những:

1/ The Good, the Bad and the Ugly (Le bon, la brute et le truand, hay Thiện, ác, tà), filmed 1966, do 3 tay giang hồ Clint Eastwood, Lee Van Cleef, và Eli Wallach, film director: Sergio Leone.

2/ For A Few Dollars More (Thêm một vài đồng, Pour quelques dollars de plus, 1965). Đạo diễn: Sergio Leone, các diễn viên do 3 tay anh chị cao bồi Clint Eastwood, Lee Van Cleef, và Luigi Pistill.

Đă xem synopsis tác phẩm Vinh Nhục. T́m được bức ảnh anh Bảo ph́ phà hương hoa tơ trời, chắc là Winston trên net. Ḿnh thích h́nh ảnh giới nam nhi ph́ phà ống khói như air nhạc Dương Thiệu Tước. Ôi, kỷ niệm năm nào với những Ruby, Cotab, Capstan và Bastos cho rằng hiệu ứng rít thuốc lá khi ta áp dụng phương pháp trị liệu bằng linh dược "dĩ độc trị độc"."

  
Vơ sư Phạm Gia Cổn

Hai anh Phạm Quốc Bảo và Phạm Gia Cổn có liên hệ bà con huyết thống máu mủ họ Phạm chuộng hệ phái siêu thiên nhả khói nicotine, nam nhi trông phong độ nghệ sĩ lẫm liệt như những Clint Eastwood, Al Pacino, Marlon Brando, John Wayne, Anthony Quinn, Alain Delon, Mark Twain, Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Nguyễn Xuân Hoàng, Bùi Giáng, Hà Huyền Chi, Jack Prévert, Gary Cooper,... Người nam phải biết thiền hít thở khói ra vô mới có bản lĩnh, khí phách nam nhi... Danh ngôn chúng ta nên suy ngẫm về cuộc sống này quá ngắn ngũi mà tại sao lại kiêng khem làm ǵ... phí uổng tuổi xuân th́. Hăy nghe các gurus ph́ phà nhắn nhủ...

"Nếu tôi nghe lời khuyên của ông bác sĩ của tôi kiêng thuốc lá khi ông ấy khuyên tôi nên dứt bỏ, tôi đâu có sống dai để đi dự đám tang tiễn đưa lủy ngũm củ tỏi đâu nhỉ.", (If I had taken my doctor's advice and quit smoking when he advised me to, I wouldn't have lived to go to his funeral.), George Burns said at age 98.

It’s easy to quit smoking. I’ve done It a thousand times (Bỏ hút thuốc là điều dễ làm nhất trên thế giới. Tôi biết thế v́ tôi đă làm điều đó cả ngàn lần rồi), Mark Twain

"Nếu hút thuốc bị cấm ở trên trời, tôi chả thèm đến đó" (If smoking is not allowed in heaven, I shall not go there), Mark Twain.

TS Hà Huyền Chi bị stroke, y sĩ khuyên bỏ thuốc hút, VH hỏi anh HHC: "Anh tin lủy à?", HHC: "Lủy nói là việc lủy, anh làm là việc anh..."
HHC làm thơ chết v́ yêu, nhưng càng yêu th́ thuốc lá tiếp tục đốt phổi gan ngũ tạng, rồi khi vào nhà thương v́ bệnh tim, nhà thơ mũ đỏ nhảy dù bảo thèm thèm thở khói nicotine, một thành viên hệ phái George Burns đúng nghĩa.

Thơ "ph́ phà" của Hà Huyền Chi

 

"Chết
Hà Huyền Chi

Yêu em ta chết đă trăm lần
Lại đội mồ oan, lại sống nhăn
Chết sảng, chẳng cam ḷng nhắm mắt
Phấn son hàm thụ dễ ǵ thăng

Nhớ em ta đốt rụi bao đêm
Khói thuốc xâm cư lá phổi điên
Thắc thỏm khi ḷng nguôi gió băo
T́nh như rượu quư dễ ǵ quên..."

 

"V́ ta hoa nở 
Hà Huyền Chi

Ta nằm trong bệnh viện 
Đêm trăng soi nhớ nhà 
Trăng đầy rồi trăng khuyết 
Tương tư nụ quỳnh hoa

Nửa khuya thèm khói thuốc 
Lên xuống sáu từng lầu 
Nơi hàng hiên giá buốt...

 

 

 Nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng

 

CHIỀU: “… Nhớ nhà châm điếu thuốc, Khói huyền bay lên cây…” là khúc ca do sự giao thoa ḥa hợp do thơ nhạc, sự thú vị của bài hát trong tôi có nhiều kỷ niệm, nhất là CHIỀU: “… Nhớ nhà châm điếu thuốc, Khói huyền bay lên cây…” phải có hai ông anh họ Phạm những nghệ sĩ yêu món rít tơ trời, những làn bạch vân ozone huyền diệu, những hương thơm nicotine mông lung ư thơ lời nhạc khi ta ph́ phà cho xôn xao tháng ngày. Như những Mark Twain, Jacques Prévert, George Burns hay mũ đỏ nhảy dù Phạm Gia Cổn, tác giả của câu nói bất hủ và bất tử: "Tôi đến nhà ai mà không có cái gạt tàn thuốc sẽ bỏ về ngay...”, hihi, bravo ông anh Hapkido, vô cùng chí lư... Nam nhi phải oai phong lẫm liệt...

"Ozone là việc của Trump
Phe ta rít khói trăm năm vẫn c̣n!"

 

 

 

 

 


 

Việt Hải
Los Angeles, 5/2017

 

 

 

 

 

 

Thơ và Truyện của Việt Hải               |                 www.ninh-hoa.com