

Cái
tựa đề "Ngoại T́nh" khá nhậy cảm và "giựt gân" khiền nhiều người
ngần ngại, ngần ngừ khi chịu nhận điểm sách. Rồi sau cùng có một
ông giáo Việt ngữ kiêm ông đạo hiền khô nhận lời cho nhận định
về tác phẩm mới này. Bravo ông đạo!
Hội Nhân Ảnh Tân Văn phối hợp cùng Minh Đức Hoài Trinh
Foundation chuẩn bị ra mắt tiểu thuyết mới của nhà văn Nguyễn
Quang và truyện được tái bản là cuốn tiểu thuyểt Trà Thàt của
nhà văn Minh Đức Hoài Trinh. Bài viết này sẽ chỉ đề cập về cuốn
"Ngoại T́nh" mà thôi.
Trong đời sống thực tế của xă hội loài người miên viễn xưa nay
hay trong văn học, từ ngữ "Ngoại T́nh" chẳng phải là sự kiện mới
mẻ ǵ cả. Trong lịch sử xưa có những vị tên nghe quen thuộc như
Tử Thụ (子受,
tức Trụ Vương (紂王),
vua Lê Long Đĩnh (tức Lê Ngọa Triều), Vơ Tắc Thiên, Yekaterina
Alexeyevna (tức Hoàng hậu Nga Catherine II, hay Catherine the
Great), vua Henry VIII, Charles Dickens, Marie Antoinette,
Napoléon Bonaparte,... Và sử cận đại có những vị như ông Hoàng
Charles (tức Prince of Wales), John F. Kennedy, Bill Clinton,
Dominique Strauss-Kahn, Arnold Schwarzenegger, Nicolas Sarkozy,
François Hollande,... Tất cả họ đều vi phạm tựa đề của sách này.
Trên b́nh diện văn học thí dụ như có những tác phẩm mang hơi
hướm "ăn vụng", xé lẻ, phá rào, hay là ngoạI t́nh, điển h́nh như
ư tưởng ngoại t́nh trong những tác phẩm như Doctor Zhivago
(Boris Pasternak), Madame Bovary (Gustave Flaubert), Anna
Karenina (Leo Tolstoy), Lady with Lapdog (Anton Chekhov), Lady
Chatterley’s Lover (DH Lawrence), The End of the Affair (Graham
Greene), Lust, Caution (Eileen Chang), Asylum (Patrick McGrath),
Intimacy (Hanif Kureishi), Notes on a Scandal (Zoe Heller), A
Bit on the Side (William Trevor), Bonjour Tristesse (Françoise
Sagan), Sám Hối (Minh Đức Hoài Trinh), hoặc Đàn Ông Năm Bảy Lá
Gan (Tiểu Thu),...
Vậy Ngoại t́nh là ǵ ?
Ngoại t́nh là sự kiện khi ta đề cập đến việc một người đă kết
hôn có hành vi trao đổi va chạm thể xác hay có hành động dục
tính với người khác không phải là người phối ngẫu của họ. Nh́n
từ một khía cạnh khác, từ ngữ này có thể áp dụng cho một người
độc thân có liên hệ t́nh dục với một người đă kết hôn. Việc
ngoại t́nh thường liên quan đến các cá nhân có ham muốn thích
"ong bướm mây mưa" ngoại hôn nhiều hơn với người bạn đời của họ.
Ngoại t́nh đôi khi chỉ nói về tương quan với t́nh yêu nói chung,
từ cấp độ thấp nhất, ví dụ như ngoại t́nh trong tâm tưởng coi
như nhẹ hều nhưng cũng là có t́nh cảm ngoại hôn. Trao đổi thân
xác vởi "phở" xem như hành vi bất chính vi phạm hôn ước có thể
bị rắc rối với quan ṭa hạch xách, nhưng hành vi thuần thục hiền
khô chỉ nhớ "phở", thèm "phở" trong tâm tưởng vu vơ qua những
áng văn thơ về Michèle de Paris như Cung thi nhân, hoặc viết
sách "Ngoại T́nh" như Nguyễn văn nhân hiền khô sẽ không như
Gustave Flaubert văn nhân của thể kỷ 19, quá truân chuyên khi mà
quyền tự do tư tưởng, quyền cầm bút của đệ tứ quyền bị phe cánh
đệ tam quyền gây rắc rối, làm khó dễ. Ngày nay những Cung thi
nhân hay Nguyễn văn nhân nêu trên được bùa hộ mạng của Đệ Nhất
Tu Chánh Án Huê Kỳ bảo vệ tận cái răng, tận cọng tóc, tận những
ngỏ ngách của tâm hồn, người cầm bút tự tin hơn khi vung bút
viết lách, bàn bạc về "phở" chả sao cả. Giới cầm bút, giới văn
học ngày nay không bị khổ sở như Gustave Flaubert nữa, họ c̣n
được những bùa phép của các hệ phái như PEN International,
Ecrivains Sans Frontières, Human Rights Watch (HRW),
Existentialisme et Humanisme/Jean-Paul Sartre,... bênh vực khi
viết ra những điều họ muốn, miễn sao không vi phạm sự dèm pha do
ngụy tạo và bôi nhọ không chứng cứ....
Khi mà JP. Sartre cho rằng: "Tự do tư tưởng, tự do trong văn học
là những khái niệm chính của nhà văn, nhà văn phải có hai yếu tố
tự do và dấn thân (cam kết, éléments fondamentaux comme la
liberté et de l'engagement) cho mục tiêu sáng tạo của nhà văn.
Trong sự tự do sáng tạo nhà văn có tinh thần chấp thuận sự lựa
chọn và phải ư thức trách nhiệm đối với sự lựa chọn đó. Đây là ư
nghĩa của việc chịu trách nhiệm về quyết định của ḿnh. Tự do
tức là dấn thân viết, hay dấn thân trong tự do viết,.... Và nếu
nhà văn là người có tự do khi sáng tác, th́ người đọc cũng phải
là người tự do khi đọc tác phẩm. Và nhà văn là người tự do nói
với những người tự do, mà chỉ có một đề tài tự do thôi. Thế th́
tác phẩm nghệ thuật là giá trị bởi nó là tiếng gọi của nhà
văn.", khỏe ghê nhỉ ? Người cám bút viết không mỏi tay chút nào
cả.
Trở lại chính đề trong một số trường hợp, khi hai người có sự
khắng khit trong mối liên hệ ngoại hôn bất chánh có những tương
quan về t́nh dục có chứng cứ cũng được quư thầy căi biện minh là
"ngoại t́nh thèm xơi phở" mà không dùng từ ngữ cổ điển thời
thượng là "đôi gian phu dâm phụ" hay "đôi đứa thông dâm" ngơ hầu
làm giảm nhẹ mức độ mô tả sự việc bất chánh phũ phàng.
V́ sao con người lại ngoại t́nh ?
Có nhiều lư do như bị ép buộc, tự mạo hiểm, t́m vui, đổi chác,
tham vọng (v́ tiền bạc, quyền lực, cạm bẩy),... đa phần do ham
muốn thể xác mà trong y học là do hormone kích dục điều tiết ra,
theo cơ chế sinh học nẩy sinh t́nh yêu, hay do bản năng tự nhiên
dục tính. Xét về những hoạt động của năo người khi đang yêu và
kết luận rằng có ba yếu tố khác nhau dành cho việc kết đôi và
sinh sản. Như thế do 3 yếu tố chính là nỗi ham muốn, t́nh yêu
lăng mạn và sự gắn bó lâu dài. Mỗi yếu tố trên đều có liên quan
đến những hoạt động khác nhau của hormone, mà đấy chính là
nguyên nhân tạo ra các thay đổi cụ thể trong hành vi lẫn cảm xúc
của những người đang ham muốn. Khi nh́n vào t́nh yêu theo ba yếu
tố chính này, ta có thể đoán biết được một người đang yêu ở giai
đoạn nào, và đồng thời dễ hiểu các hành động của họ hơn. Ái t́nh
ham muốn dục vong ở cơ thề sẽ tạo ra những kết quả do các
hormone hay nhóm hóa chất cụ thể và quá tŕnh vận hành của năo
trạng trong một số vùng nhất định. Thế nên t́nh yêu được sinh ra
do sự kết hợp của các hóa chất có trong năo bộ, bao gồm
dopamine, oxytocin, testosterone, oestrogen và norepinephrine.
Do đó khi con người ham muốn th́ năo bộ tiết ra một lượng lớn
chất dopamine và norepinephrine, khiến đương sự có cảm giác như
ḿnh đang đắm say trạng thái ham muốn, khát khao. Điều tương tự
cũng xảy ra ở những loài động vật khác có vú. Khi ham muốn, sự
đ̣i hỏi dục tính khao khát sẽ trải qua những phản ứng hóa học
làm gia tăng nhanh chóng của các chất dopamine và
norepinephrine.
Tôi phải dài ḍng văn tự nhự vậy là v́ chính tác giả Nguyễn
Quang tâm t́nh mối t́nh cũ giữa cặp tinh nhân nam nữ Vĩnh Phúc
và Phương Mai trong sách Ngoại T́nh của ông. Hai người bạn này
đă trao cho nhau tất cả những hương vị ái tinh, hương hoa trái
cấm để tác phẩm mang tên "Ngoại T́nh". Trong mối tinh tay ba
giữa Phương Mai và Vĩnh Phúc (người t́nh cũ, high school
sweetheart, old flame bừng cháy t́nh cũ không rủ cũng đến), và
giữa Phương Mai và Alan Kwan (một doanh nhân tài ba khá giả,
cũng là người chồng vô cùng thương yêu nàng). Alan làm việc cố
gắng để phát triển công ty, nên không có nhiều giờ cho vợ.
Trong buổi hội ngộ trường cũ (High school reunion) tại Hawaii,
Vĩnh Phúc và Phương Mai gặp lại nhau. Kỷ niệm xưa trở về trong
nội tâm hai người, ngoại cảnh hữu t́nh đưa đẩy hai tâm hồn xích
lại gần nhau, và trao nhau trái cấm... Dù thương chồng nhưng
người con gái không thể cưỡng lại sự mạo hiểm t́nh yêu mà nội
dung sách đặt để, cũng như trước sức hấp lực của những yếu tố
sinh học kể trên có dopamine và norepinephrine góp phần, khiến
con người đă ngă ḷng, siêu ḷng trao thân. Phải chăng những vần
thơ của Xuân Diệu vẫn đúng như miên viễn:
"Làm sao cắt nghĩa được t́nh yêu!
Có nghĩa ǵ đâu, một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt,
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu... "
Mănh lực của mối t́nh cũ (force d'attraction de "la vieille
flamme"), kết cuộc của sách như thế nào ? Bộ ba Vĩnh Phúc,
Phương Mai và Alan Kwan ra sao ? Xin mời xem tiểu thuyết mới
nóng bỏng phỏng tay của nhà văn Nguyễn Quang.
Trần Việt Hải, Los Angeles

Phần thêm - phụ đính:
Ngoại T́nh - Nguyễn Quang

Tác giả Nguyễn Quang
Sau khi lời quảng bá về sách Ngoai Tinh được đưa lên các trang
mạng, hồi đáp của các thân hữu cho cảm nghĩ khác nhau, ví dụ
như:
Hồng Nguyễn (Du Ca Chi Bảo) vs. ViệtHải Trần
Hồng Nguyễn (Du Ca Chi Bảo): Mối t́nh tội lỗi do hậu quả của sự
t́m về tuổi trẻ ẩn ức thôi chứ có ǵ cao thượng đâu?
Hai người Nam Nữ trong truyện theo mô tả của nhà văn Trần Việt
Hải th́ họ hoàn toàn hướng dục. Đàn bà có chồng mơ ước chuyện
gối chăn khi người chồng lao vào việc mưu sinh và có thể chồng
yếu sinh lư không đủ thỏa măn t́nh dục dù nàng yêu chồng hết
ḿnh. C̣n anh chàng sinh viên kia lợi dụng cô bạn có chồng để
"chơi không cần trả" theo tôi th́ toàn hơi kích dục. Chả có ǵ
hay ho hoặc giả xem phim XXX c̣n Kích dục nhiều hơn.
Dành cho người ẩn ức sinh lư đọc cho đỡ cơn ghiền
Túy Vân Nguyễn:
Ngoại t́nh vài LẦN có thể tha thứ. C̣n hơn 26 năm, tha thứ hay
không ?
Em TVMS cám ơn AC VietHai Tran đă chia xẻ.
Facebooker Túy Vân Mây Say khá bao dung rộng lượng cho bạn ḿnh
được "xơi vụng" một vài lần thôi... thay v́ chả cho một lần nào
cả.
Facebooker Hồng Nguyễn (Du Ca Chi Bảo) cho là vai nữ Phượng Mai
bị ẩn ức nhu cầu ham vui nên dù đă có chồng nhưng giao thoa cùng
bạn cũ hường lạc phước để đôi bạn phạm ṿng tục lụy "chơi không
cần trả" theo vị góp ư này th́ toàn hơi kích dục. Chả có ǵ hay
ho hoặc giả xem phim XXX c̣n kích dục nhiều hơn.
Thật ra cả 3 tác phẩm của các nhà văn mà tôi đem so sánh về khía
cạnh ngoại t́nh, như Gustave Flaubert của tác phẩm Madame
Bovary, Leo Tolstoy của tác phẩm Karen Karenina và Nguyễn Quang
với tiểu thuyết Ngoại T́nh, không tác phẩm nào được viết với văn
phong, chủ đích kiíh dục 3 sao cả. Các tác phẩm văn học này hoàn
toàn khác với những sách khích dâm đại loại như Kama Sutra (của
biên khảo gia Ấn quốc Vātsyāyana), The Joy of Sex (của nhà văn
người Anh, Alex Comfort),
Emmanuelle: The Joys of a Woman (của nữ văn sĩ người Pháp gốc
Thái, Emmanuelle Arsan), Sept nuits de joie du sexe (livre
adulte, inconnu),... và Vĩnh Phúc không là một Don Juan hay
Giacomo Casanova, như mythes de conquête sexuelle của loại
jigolo suborneur (jigolo seducer).
Mời xem commentary notes sau....

Hồng Nguyễn (Du Ca Chi Bảo) vs. ViệtHải Trần
Hồng Nguyễn (Du Ca Chi Bảo): Mối t́nh tội lỗi do hậu quả của sự
t́m về tuổi trẻ ẩn ức thôi chứ có ǵ cao thượng đâu?
Hai người Nam Nữ trong truyện theo mô tả của nhà văn Trần Việt
Hải th́ họ hoàn toàn hướng dục. Đàn bà có chồng mơ ước chuyện
gối chăn khi người chồng lao vào việc mưu sinh và có thể chồng
yếu sinh lư không đủ thỏa măn t́nh dục dù nàng yêu chồng hết
ḿnh. C̣n anh chàng sinh viên kia lợi dụng cô bạn có chồng để
"chơi không cần trả" theo tôi th́ toàn hơi kích dục. Chả có ǵ
hay ho hoặc giả xem phim XXX c̣n Kích dục nhiều hơn.
Dành cho người ẩn ức sinh lư đọc cho đỡ cơn ghiền
ViệtHải Trần: Giời ơi là giời bà chị Du Ca Chi Bảo phê b́nh bạo
gan bạo phổi quá nhỉ ? Dù sao tác phẩm này c̣n phúc hậu, đạo đức
ở kết cuộc, ở giai đoạn cuối.
Theo cốt truyện, nhà văn Nguyễn Quang cho nàng Phượng Mai xơi
trái cấm cùng sừ "high school sweetheart" Vĩnh Phúc một phùa là
măi măi t́nh ta. Xong nàng hối lỗi nên trở về với chồng, quay về
bản năng hướng thiện, mặc cảm dày ṿ tâm trí sinh bệnh, nhận
thức thực tế Alan Kwan nhất mực yêu nàng. C̣n hai tiểu thuyết
của các nhà văn Gustave Flaubert và Leo Tolstoy cho Emma và Anna
tiếp tục "hưởng phước trái cấm" tới bến luôn nhé, cho "xơi nem
chả" chả kiêng khem ǵ cả, ngoại t́nh quá tải sinh đẻ con so con
mọn tùm lum. Nàng Emma Bovary hưởng phước lung tung với 4 ông
nhân t́nh, cuối cùng nàng quyên sinh, tự vẫn v́ xấu hỗ, người
chồng BS. Charles Bovary buồn bă chết theo cho trọn cuộc t́nh,
để lại cô bé Berthe Bovary mồ côi cha lẫn mẹ. C̣n Tolstoy kể
chuyện t́nh cảm éo le giữa mối t́nh tay ba gồm Anna, Karenin và
Vronsky; ông cho cặp t́nh nhân Anna và Vronsky dan díu hưởng
phước yêu nhau dài lâu..., ngoại t́nh chả phải một phùa, mà lại
nhiều phùa gây cấn sinh con ngoại hôn, khiến người chồng Karenin
đau khổ. Kết cuộc Anna và Vronsky đưa con ngoại hôn thoát ra xứ
ngoài hưởng phước trọn đời, trọn kiếp.
Dù sao Annna Karenina và Madame Bovary trong văn học quốc tế
được xem là 2 đại tác phẩm nói lên bộ mặt xấu xa, tội lỗi của xă
hội "trăng hoa ong bướm" hưởng lạc phước lăng nhăng... Bài học
cuối cùng của những tác phẩm này đều nhắm về một xă hội lành
mạnh, luân thường đạo lư, xă hội cần có nề nếp trật tự, và con
người cần có đức hạnh và tôn giáo. Ở điểm này nhà văn Nguyễn
Quang đă thành công, trong ư nghĩ của tôi. Hiện nay ông đang
hướng về luống tuổi cửu tuần (90 không c̣n bao xa) đă thành công
trong nét phong văn nhẹ nhàng, nhuốm nét đạo lư từ cơ bản cội rể
nho gia. Thế nên, trong tác phẩm Ngoại T́nh của ông quả thật tác
giả có cài thắng hơi an toàn, như Automatic Hydraulic Brake hoặc
Anti-lock Braking System (AHB/ABS). Kết luận mang phong thái
thăng hoa hướng thiện, chủ điểm cho đáp băi hạ cành an toàn,
khiến người đọc sách có sự suy tâm nhẹ nhơm, không ray rứt v́
kết cuộc có hậu.
Chút chi tiết thêm vào, Gustave Flaubert viết tác phẩm Madame
Bovary (1856) năm ông vào 35 tuổi. Leo Tolstoy hoàn tất tác phẩm
Karen Karenina (1878) năm ông được 50 tuổi. Đại lăo Nguyễn Quang
ấn hành tiểu thuyết Ngoại T́nh (RMS 2016) khi ông ở vào luống
86.
Xét cho cùng, Flaubert và Tolstoy đă cho chuyên t́nh cảm của họ
đi khá xa về khía cạnh phiêu lưu t́nh cảm, những mắc xích ngang
trái luân lư hiển hiện qua nhiều trang giấy. Ở tác phẩm của
Nguyễn Quang phần nào theo phong thái nho gia, nề nếp giữ chừng
mực trong nền luân lư Á đông. Như đă nói trên, Nguyễn Quang dùng
yếu tố ngoại t́nh để cuối cùng chấn chỉnh sự luân lư đạo đức xă
hội. Thật vậy, Ngoại T́nh của Nguyễn Quang cho thấy sự kiện này
ở kết cuộc... Xin chúc mừng nhà văn Nguyễn Quang!
VHLA

Cuốn “Madame Bovary” (Bà Bovary) - Gustave Flaubert