Di Tích Văn Hóa
Huệ Thành Hội
Quán Ninh Ḥa
Danh Sách Ban Trưởng/Phó


Di
Tích
Văn
Hóa:
LỊCH
SỬ H̀NH THÀNH
BANG QUẢNG ĐÔNG NINH H̉A

Từ
xa xưa, cư dân của một
số tỉnh thuộc đất nước Trung Hoa, v́ công việc làm ăn, họ phải
thường xuyên dùng thuyền buồm, chở hàng hóa từ chính quốc sang các
nước lân cận để giao thương, buôn bán, việc đi lại ngày càng thường
xuyên, đông đúc hơn, trong số họ, có một số người xuôi ḍng xuống
phương nam, cập các bến cảng tại Việt Nam trao đổi hàng hóa, mua bán
nông lâm khoáng sản.
Sau đó v́ sự loạn lạc tại chính quốc, cũng như v́ kế sinh nhai nên
một số người đă chọn nơi đây là quê hương thứ 2 để lập nghiệp, định
cư lâu dài, ổn định; Họ thường tập trung tại các thị tứ, phố xá để
thuận tiện trong việc làm ăn buôn bán. V́ phải tha hương cầu thực,
họ thường lập ra các Hội đồng hương, các Hội Quán để giúp đỡ nhau
trong công việc làm ăn, cũng như để bảo tồn, phát huy nét văn hóa
của dân tộc ḿnh. Sau bao thăng trầm của thời cuộc, đại bộ phận bà
con Hoa Kiều cũng dần dần ổn định cuộc sống, Ḥa nhập với cộng đồng.
Trải
qua nhiều thế hệ, để lưu truyền, bảo tồn văn hóa của ḿnh, cộng đồng
người Hoa có nhiều phương thức như: bằng chữ viết, tiếng nói, qua
các câu chuyện truyền khẩu, hoặc lưu giữ bằng trí nhớ, Y phục truyền
thống, qua các tập tục ma chay, cưới hỏi, các nghi thức lễ hội,
trong việc lưu giử và phát triển nền Y - Dược học cổ truyền, cũng
như bằng nhiều h́nh thức dân gian khác.....
Vào những năm 1800 đồng bào Hoa Kiều sống trên đất nước Việt Nam nói
chung và tại Ninh Ḥa nói riêng đă phát triển mạnh về mặt số lượng
cũng như chất lượng cuộc sống, ngày càng được nâng cao và sau khi
cuộc sống đă ổn định lâu dài, nhu cầu giao lưu trao đổi về mặt tinh
thần, tín ngưỡng cũng được đặt ra.
Người
Hoa sinh sống tại Ninh Ḥa nói chung gồm 3 nhóm chính:
Bang Quảng Đông, Bang Hải Nam và Bang Triều
Châu, ban đầu tùy theo vốn liếng,
họ buôn gánh bán bưng, làm ăn nhỏ và dần hồi phát tài, trở thành các
chủ hiệu buôn lớn, ăn nên làm ra. Nhờ vào uy tín, đức độ cũng như
những t́nh cảm đặc biệt, nhiều tên tuổi Hoa kiều đă đi vào tâm khảm
của người dân xứ Ninh này như các ông bà Đông Thành, Liên Thành,
Phương Viên, Vạn Thành, Đồng Thái, Khâu Thiên Bồi, Hàng Tựu Thành,
Phù Thoại Thành, Phổ Tế Đường, Văn Hóa, Kinh Kư, Nam Thuận Lợi, Đồng
Khánh, Nam Thái, Hoa Phát, Lợi Phát, Vạn Tường, La Lợi, Bata, Quảng
Thái, Cần Lợi, Vạn Lợi, Vạn Nguyên, Đổ Trân Kư, Lợi Hanh, Kim Thành,
Vui Vẻ, Tự Nhiên, Chấn Phát, Cẩm Sanh, Cẩm Hưng, Thuận Lợi, Nguyên
Phát, Lợi Phát, Việt Lợi, Ḥa Xương, Quảng Kư, Dân Dân, Trung Thành,
Minh Thành, Liên Ích Ḥa, Nam Ḥa, Hương Giang, Trung Hưng Long,
Trung Mỹ Long, Mỹ Ḥa, Hưng Kư, Phó Trí Sanh, Đồng Ích, Tân Sanh,
Vĩnh Tân, Ánh Hưng, Vạn Tín, Tiến Thành, Phước Lợi, Văn Tân, Tân
Sanh Hoạt, Xuân Lợi, Tân Phát, Đức Thái, Phước Thành, Châu Chí Ḥa,
Liên Hoa, An Lợi, Lư Du Ḥa, Tân Ḥa, Đại Quang Minh, Mỹ Thành,
Nghĩa Sanh, Nghĩa Hiệp, Thoại Hưng, Mỹ Lạc, Nhơn Ḥa, Lương Vĩnh Đức,
Mỹ Quang, Quảng Sanh Ḥa, Ninh Ḥa Đường . . . . . . . .
Tại
Ninh Ḥa ba đại Bang đều có Hội quán, nơi thờ tự riêng biệt, đây vừa
là trụ sở sinh hoạt chung và cũng vừa là tổ đ́nh thờ phụng và cúng
tế các bậc tiền hiền, các Bang hữu đă khuất.
Riêng Bang Quảng Đông Ninh Ḥa đang quản lư 2
ngôi cổ miếu đó là: Vơ Đế
Miếu (thường gọi là Chùa Ông) toạ lạc tại thôn Văn Định, Xă Ninh Phú,
huyện Ninh Ḥa, tỉnh Khánh Ḥa và Thiên Hậu miếu (thường gọi là Chùa
Bà) tọa lạc tại 338 Trần Quư Cáp, TT Ninh Ḥa, huyện Ninh Ḥa, tỉnh
Khánh Ḥa, nơi đây cũng là trụ sở chính thức của Ban Trị Sự Tuệ
Thành Hội Quán Quảng Đông, Ninh Ḥa.

Vơ Đế Miếu

Thiên Hậu Thánh Miếu
Để hiểu rơ hơn về sự h́nh thành của 2 ngôi cổ miếu này, chúng ta cần
phải ngược ḍng thời gian.
Vào năm 1814 được sự hiệp lực, đồng tâm hưởng ứng của cộng đồng
người Hoa gốc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, ông Đàm Thành An được tín
nhiệm giao quyền thành lập Bang hội. Với tinh thần trách nhiệm cao,
các ông Đàm Thành An, ông Bành An Thuận, ông Đàm Măi Nhủ được xem là
những vị Bang Trưởng đầu tiên của Bang Quảng Đông Ninh Ḥa, các vị
đă đứng ra vận động toàn Bang Hội và các Hoa Kiều đồng hương lạc
quyên xây dựng Vơ Đế Miếu thờ Ngài Quan Thánh Đế Quân ngày nay (Căn
cứ theo văn bia lạc quyên năm 1814 c̣n lưu giữ tại Vơ Đế Miếu).
Hiện
nay, Miếu không thờ Phật (Nhưng nhiều người quen gọi là Chùa), ngoại
trừ Quan Thế Âm dưới dạng như một Thánh Mẫu. Miếu cũng không có sư
trụ tŕ mà chỉ có một ông Từ lo việc nhang khói hàng ngày. Miếu kiến
trúc theo h́nh chữ Kim, phía trước có xây cổng tam quan, mái cong có
đắp h́nh lưỡng long tranh châu. Bên trong, có một sân rộng chạy dài
từ cổng vào, dùng để tổ chức những cuộc múa lân trong các ngày vía
lớn, hai bên sân Miếu là khoảng không gian rộng lớn có trồng các cây
cổ thụ để che mát đồng thời để tạo cảnh quan cho Miếu, chung quanh
có xây tường bao bọc. Trước khi vào bên trong Lễ đường mọi người
phải qua một cửa lớn bằng gỗ sơn màu đỏ sẫm (Cửa chỉ mở trong các
ngày lễ vía), mọi người phải bước qua một ngạch cửa mà dân gian
thường gọi là lục địa để rủ bỏ những phiền toái, thế tục bên ngoài,
Phía hông, sát vách bên trái thờ Tiên linh và Thổ Địa, phía giữa là
một khoảng sân thiên tĩnh để lấy ánh sáng, tạo sự thóang đảng bên
trong, hai bên là hai nhà ngang nối với lễ đường và phía trước lễ
đường là một hàng cửa nối với chính điện (chỉ mở trong các ngày lễ
vía, các ngày thường chỉ được dùng cửa bên hông). Bên trong chính
điện, phía trước là bàn Hội Đồng nơi đặt lễ vật cho các ngày vía lớn,
tiến sâu vào bên trong là bàn thờ sắc Ông, ấn Ông, cờ lệnh và phía
sau cùng là đại điện thờ Quan Thánh Đế Quân. Tượng Quan Thánh làm
bằng đất Thiểm Tây, được vận chuyễn từ Trung Quốc sang, tượng cao
1m6, chiều ngang 1m4 trong thế tỉnh tọa, mặt đỏ sậm, bộ râu 5 cḥm
đen nhánh chạy dài đến bụng, hai tay gát trên hai thành ghế có chạm
h́nh đầu rùa, trên khắc chữ
王
vương.
Ngài đội mũ Kim Hoa, bên trong mang giáp trụ, có thêu h́nh rồng bốn
móng; phía ngoài khóac lục bào. Theo sử liệu, b́nh sinh Ngài rất
thích mặc chiếc lục bào, v́ đây là kỷ vật của Lưu Bị tặng cho từ
buổi sơ ngộ. Áo dài và giáp trụ c̣n là biểu tượng cho bậc tài trí
văn vơ song toàn. Đứng hầu hai bên Ngài, phía trước bên tả là Châu
Thương, mặt rằn, râu xoắn, tay cầm Thanh Long Đao, bên hữu là tượng
Quan B́nh, nét mặt thanh tú, đội mũ tú tài, chiều cao mỗi tượng: 1m4
ngang: 0,6 m.
Phía sau vách hậu bên phải Điện Ông thờ Tài Bạch, phía bên trái thờ
Quan Thế Âm và Bài vị của thiền sư có pháp danh: Thượng Tráng Hạ Hải,
người trụ tŕ thảo am trên mảnh đất này trước khi nhượng lại cho
Bang Quảng Đông.
Theo
quan niệm cổ truyền của người dân Trung Hoa, người sống có mái nhà,
người chết có nấm mồ. Nên ngoài việc phải lo cho người đang sống,
c̣n phải nghĩ đến người đă khuất ; Năm 1867 ông Tạ Hỏa Hiệp, Bang
Trưởng đời thứ 6 thay mặt cho bà con Bang Hữu kư mua đất để xây dựng
Nghĩa Trang Quảng Đông tại núi Ḥn Sầm, huyện Ninh Ḥa, tỉnh Khánh
Ḥa (Các văn bản cựu khế vẫn c̣n được lưu giữ nguyên vẹn tại Bang
Hội).
Dựa theo các cổ vật c̣n lưu truyền và chiếu
theo lịch nhiệm của các đời Bang trưởng, ta có thể suy đoán ra:
Trước năm 1877 lúc bấy giờ dưới đời Bang trưởng Lương Trắc Năng (Lương
Công Vinh) đă chủ sự đứng ra vận động xây dựng nên Miếu Thiên Hậu,
Đến năm 1886 ông Huỳnh Nhật Tân, Bang Trưởng đời thứ 8 kư cựu khế
mua đất xây dựng nên Miếu Thiên Hậu và Hội Quán Quảng Đông Ninh Ḥa
(căn cứ theo cựu khế ngày 04/02
năm Trùng Khánh thứ 2 c̣n lưu tồn) các
vật liệu được chuyên chở từ Trung Quốc sang như Tượng Bà, cột trụ,
bệ thờ. Lúc đầu Miếu chỉ xây dựng đơn sơ, đồ vật trang trí chưa
nhiều, đến năm 1890, Miếu tiếp nhận thêm bộ lư đá, chung đồng, bàn
thờ chạm trổ tinh vi, các câu đối, liễn thờ được khắc chạm công phu,
tinh xảo, Sau đó đến năm 1897, Miếu tiếp nhận thêm các bộ phù điêu
bằng sứ từ chính quốc, mô tả lại các điển tích, vua chúa, quần thần,
các bộ lưỡng long tranh châu, cá hóa long….để trang trí trên các bức
vách, mái nhà, góp phần tô điểm cho Miếu được huy Ḥang, sáng lạng
hơn và cũng kể từ đây Bang Quảng Đông Ninh Ḥa có được 2 ngôi cổ
miếu làm nơi thờ tự, có nghĩa trang làm nơi an nghỉ cho người đă
khuất trong Bang, có Hội quán để hội họp, giao lưu, trao đổi thông
tin liên lạc với toàn cộng đồng.
Năm
1903 nhận thấy Bổn Bang dày công xây dựng chăm sóc, một nơi thờ tự
trang nghiêm tại địa phương nên các vị hào lăo hương thân cùng nhân
dân sở tại cũng hiến cúng cho Miếu một số ruộng: 1 mẫu 3 sào, lấy
hoa lợi làm kinh phí cho việc nhang khói (Căn cứ vào bảng chí lưu
tại chùa Ông Văn Định).
Đến năm 1936, bà Tăng Thị Bồi, phu nhân của cố Bang Trưởng đời thứ
13 là ông Lưu Vĩnh Đường (Quảng Kư) đă hiến cúng 1 thửa ruộng tư cho
Bang Hội, với diện tích: 01 mẫu tám sào để lấy nguồn lợi thu hoạch
được làm hương hỏa cúng cho 2 ngôi cổ miếu (hiện nay văn c̣n bảng
đồng lưu niệm) cho đến hôm nay, hàng năm Bang Hội vẫn c̣n hưởng phần
hoa lợi này
Đến năm 1940 đời Bang trưởng thứ 20 là ông Khâu Ngọc, nhận thức được
việc bảo tồn, ǵn giữ, phát huy và truyền bá các giá trị văn hóa dân
tộc là một việc làm hết sức cần thiết, nên ông đă đứng ra vận động
thành lập trường tiểu học Trung Hoa Quảng Đông nhằm bảo lưu tiếng
nói của dân tộc, cụ Hàng Diệu Lợi giữ chức Đồng Sự Trưởng, thầy Lưu
Thiên B́nh ở Hội An vào dạy tiếng Quảng Đông, thầy Trần Xương Sum
dạy tiếng Bắc Kinh, từ đó văn hóa dân tộc được phổ cập rộng rải.
Đến
năm 1949 đương nhiệm Bang Trưởng lúc bây giờ là cụ lương Tuấn (Lương
Vĩnh Đức) đă động viên, quyên góp kinh phí để trùng tu Miếu Thiên
Hậu lần thứ 2, với kinh phí: 26.938 $ Đông dương.
Đến năm 1958, v́ vật liệu xây dựng Miếu Quan Thánh chủ yếu là vôi
vữa, đá san hô ngâm nước mặn đă không tránh khỏi xủi ṃn, nên ông
Trưởng Bang đương nhiệm lúc bấy giờ là ông Khâu Lưu ( Khâu Thiên Bồi)
hợp sức cùng toàn Bang sửa chửa lại nhà kho, nhà từ khang trang,
ngăn nắp với kinh phí lên đến 138.250 $ Đông dương.
Đến năm 1967, chánh phó hội trưởng đương nhiệm là ông Khâu Lưu và
ông Âu Ba, phát động quyên góp, trùng tu lại Miếu Thiên Hậu, tu bổ
lại khám thờ, lễ đường, công sở, nghĩa tự, nhà từ, nhà kho, lợp lại
toàn bộ mái ngói đă bị hư nát, lát lại gạch bông trong chánh điện,
tổng kinh phí: 1.334.800 VNĐ
Đến năm 1986, cũng v́ phải tu bổ từng phần, nên phía trên mái cổ lầu
và Chính điện, gạch ngói mục nát, nên Ban Trị Sự phải vận động bà
con trong Bang đóng góp kinh phí để trùng tu Miếu Quan Thánh đợt 3;
Trực tiếp theo dơi thi công có các ông Đường Văn, Huỳnh Kim Long,
Quách Tấn Kỷ, tổng chi phí cho công tŕnh này: 257.650 đ Ngân hàng
Nhà Nước đương thời.
Theo
thời đại, cũng như để tạo nét phong quang cho cảnh Miếu.
Năm
1988, Ban Trị Sự xuất công quỹ đắp hai trụ rồng trước sân và lót
gạch bông trong điện Ông để tăng thêm phần mỹ lệ sạch sẽ.
Đến
năm 1993, gặp điều kiện thuận lợi, được sự hỗ trợ của kiều bào tại
hải ngoại, được sự cho phép mở mang đường xá của địa phương (Trước
đây đường đi vào Miếu phải đi dọc theo mé sông, đường đi nhỏ hẹp,
lầy lội rất bất tiện) Bổn Bang họp bàn thiết kế, xây dựng cổng tam
quan làm tiền diện của Miếu, đổ đất xây dựng một sân rộng nối liền
cổng đến tận cửa Miếu, xây tường bao bọc chung quanh, đồng thời mở
rộng đường nối liền Quốc Lộ 1 vào đến Miếu với chiều rộng 5m chiều
dài trên 460m thuận tiện đi lại cho bà con địa phương cũng như khách
hành hương. Trực tiếp theo dơi thi công gồm các ông: Đường Văn,
Quách Tấn Cang, Lữ Tấn Mẫn, Lưu Thế Ninh, Khâu Lương Minh. Tổng kinh
phí cho toàn bộ công tŕnh: 24.371.000 VNĐ. Riêng phần đổ đất, đắp
đường, kinh phí tốn khoảng gần 20 triệu, thời gian mất trên 40 ngày
khẩn trương cho kịp lễ cúng tạ và tất niên năm Quư Dậu 1993, mọi
người dốc toàn lực, mặc dù cuối năm bà con phải vướng bận cho việc
gia đ́nh trong việc mở rộng đường trên phố chợ, đồng thời phải lo
chuẩn bị đón tết Giáp Tuất. Điều đáng nêu lên đây là việc khởi công
sau những ngày lụt lội, nhiều nơi nước chưa rút hết, Bang phải vận
động toàn bộ nhân lực thanh niên trong Bang để vận chuyển nguyên vật
liệu từ trên quốc lộ 1 xuống Miếu để kịp thi công, đồng thời ban đất
lấp ruộng để làm đường; Chân ngập sâu trong śnh lầy, lưng ướt đẫm
mồ hôi, nhưng đâu đó vẫn vang lên những tràng cười vui vẻ, những câu
tiếu lâm hóm hỉnh.....mọi người hăng say lao động, chạy đua với thời
gian, nh́n cảnh tượng này chúng ta mới thấy hết sức mạnh của sự hợp
quần, khuất phục mọi gian nan để
hoàn thành, bảo vệ, chăm bón ngày
càng tươi đẹp thêm những thành quả mà tiền nhân đă dày công xây dựng.
Năm 2004, v́ chủ trương của Nhà nước, mở rộng, nâng cấp đường Nguyễn
Trường Tộ (Đường xuống xóm Rượu), trục đường này nằm dọc bên hông
Miếu Thiên Hậu, việc này xâm phạm rất nhiều vào đất đai, tài sản của
Bang và trong khi tiến hành tháo dở Nhà Tây và Nghĩa Tự để trả mặt
bằng cho đơn vị thi công, v́ vật liệu xây dựng đă quá
cũ lại bằng đá
vôi, hồ vửa nên làm ảnh hưởng đến các công tŕnh c̣n lại, có nguy cơ
sụp đổ, để giữ an toàn, buộc ḷng phải tháo dở toàn bộ để xây dựng
mới.
Sau nhiều lần bàn bạc, đương nhiệm Bang Trưởng lúc bấy giờ là ông
Đường Văn mới phát động sự quyên góp của toàn cộng đồng người Hoa
cả trong và ngoài nước, với sự nhiệt tâm của cộng đồng tại hải ngoại
và nhất là công lao của các ông Khâu Lưu, Lữ Hiệp, Lữ An, Lưu Thế
B́nh..... Riêng
ông Khâu Lưu (Cựu Bang trưởng Bang Quảng Đông Ninh Ḥa, cựu Lư sự
hội người Hoa Ninh Ḥa đang sống ở Mỹ) đă không ngại tuổi già sức
yếu, bôn ba trên khắp đất nước Hoa Kỳ rộng lớn, từ tiểu Bang này,
sang tiểu bang khác để vận động cho cuộc lạc quyên xây dựng lại Miếu
Thiên Hậu, tấm ḷng của ông thật đáng được hậu sanh trân trọng !!
Công tŕnh Miếu Thiên Hậu Thánh Mẫu được khởi công vào đầu tháng 02
năm 2004 đến ngày 03 tháng 11 năm 2004 tức ngày 21 tháng 9 năm Giáp
Thân là hoàn tất, làm lễ Khánh tạ, tổng kinh phí cho công tŕnh
này:1.136.750.000 VNĐ (Có bản đá chí lưu)
Hiện nay, Miếu Thiên Hậu là một công tŕnh kiến trúc được xây dựng
hai tầng, tầng dưới là Hội trường, là nơi chiêu đăi trong các ngày
vía lớn, cũng là nơi hội nghị của toàn Bang, bên cạnh hội trường là
văn pḥng Ban Trị sự Tuệ Thành Hội Quán, dùng làm nơi hội họp, tiếp
khách. Hai bên hội trường có hai cầu thang rộng dẫn lên tầng trên,
bên trái là Nghĩa Tự, nơi đây đang tờ tự, nhang khói hàng ngày cho
gần sáu trăm bài vị của các bậc tiền hiền và các Bang Hữu quá văng.
Gian giữa là lễ đường, sát hai bên góc tường có đặt hai bệ thờ, bên
phải thờ Táo Quân, bên Trái thờ Thổ Thẩn, Thổ địa, Thần Tài. Gian
giữa là chánh điện, bên trong chính điện là bàn hội đồng, phía trong
là bàn thờ sắc, ấn Bà, Lệnh Bài, bên trái là nơi thờ Đức Khổng phu
Tử, bên phải thờ Quan Thánh, phía trong cùng là điện Bà, Thờ Thiên
Hậu Thánh Mẫu
Tượng
Thiên Hậu Thánh Mẫu được tạc bằng
gỗ cao 0,8m ngang 0,45m được đặt
ngồi trên một chiếc ghế gỗ, chung quanh là các tượng
gỗ nhỏ là các tùy tùng hộ giá Bà, Thiên Hậu Thánh Mẫu đầu đội măo Kim Hoa, thế
ngồi đỉnh đạt, trông thật uy nghiêm.
Đến năm 2006, v́ thời cuộc đă đổi thay, tín ngưỡng được coi trọng
hơn trước, nên các Đ́nh Chùa Miếu được khách thập phương, thường lui
tới rất đông, trong các ngày Vía lớn như Vía Đào Viên Kết Nghĩa 13/1
ÂL hàng năm Miếu Quan Thánh tiếp đón Bang Hữu, khách hành hương về
dự lễ rất đông, khói nhang nghi ngút, trong Điện không có
chỗ chen
chân, phía trước sân mọi người đứng ngồi la liệt, nhận thấy sự phức
tạp này, đương nhiệm Bang Trưởng là ông Quách B́nh vận động trong
Bang Hữu xây dựng được 2 nhà ngang bên tả và bên
hữu chính điện,
trước để cân đối cảnh quang, sau để có nơi tiếp đăi Bang Hữu, khách
mời và các Bang bạn về dự lễ.
Đến nay, đă trải qua 28 đời các vị Bang Trưởng và nhờ vào sự chung
ḷng chung sức của toàn Bang, toàn cộng đồng người Hoa cả trong nước
và kiều bào tại hải ngoại, nên các di sản giá trị mà tổ tiên để lại
được mọi người ra công tu bổ, sửa sang, vun đắp, ngày càng huy Hoàng,
tốt đẹp hơn.
Nhân Mùa Vu lan 10/7 năm Mậu Tư
Sưu tầm - Biên tập
Lưu
Thế
Ninh
Tài liệu tham khảo:
-
Di tích lịch sử Vơ Đế Miếu Quan Thánh do Đường Văn & Quách Cảnh biên
soạn 10/6/1995
-
Tư liệu của Quách Tấn Cang

HUỆ
THÀNH
HỘI
QUÁN
NINH
H̉A
Vị
trí tọa lạc tại Xă Mỹ Thạnh, Tổng Hiệp Trung, Huyện Tân Định, Tỉnh
Khánh Ḥa, nay thuộc Mỹ Hiệp 4, Thị Trấn Ninh-Ḥa, Huyện Ninh-Ḥa,
Tỉnh Khánh Ḥa. Trước mặt là Quốc Lộ 1, từ mạn
Bắc xuyên đến miền Nam đất nước. Bên trái ḍng sông Dinh từ cao nguyên đổ xuống, nguồn
tài nguyên trải khắp các xă thị trấn. Phong cảnh hào ḥa, bên phải
la hương lộ Xóm Rượu, nay là đường Nguyễn Trường Tộ, thôn 3. Phía
sau tiếp cận viên gia dân cư.
Công nguyên 1910, phía đông Ninh-Ḥa, nay là Thôn Văn Định, xă
Ninh Phú, các thôn phụ cận là bến tàu các thương thuyền Đông Nam Á
cập bến này vận chuyển các hàng hóa lên chợ Ninh Ḥa, trong đó đa
số là người từ Tỉnh Quảng Đông, Phước Kiến, v́ địa giới tiếp cận
Việt Nam, v́ thời cuộc tỵ nạn, lúc bấy giờ nhằm phong trào Phản
Thanh Phục Minh. Hai là di dân lập nghiệp. Về sau, di dân càng
ngày càng đông, tổ tiên chúng ta nhận thấy địa dư thích hợp bản
tánh an cư lập nghiệp, tạo cơ sở cho con cháu kế thừa sự nghiệp,
bởi thế chọn nơi đây làm quê hương thứ hai. V́ mới đến xứ lạ quê
người, sự nghiệp làm ăn buôn bán chưa được ổn định, tiền tài chưa
được đầy đủ, dân cư thưa thớt, nhà ở lụp xụp toàn là nhà tranh,
nhà ngói cấu tạo thô sơ, sự kiến tạo Hội Quán để có nơi tập hợp bà
con chưa quan tâm nghĩ đến, tạm thời mua một căn phố làm địa điểm
cho bà con thường niên cúng bái hay tụ họp, nơi đây là chùa Hội
Quán ngày nay.
Năm
1814, v́ xây dựng ngôi chùa Vơ Đế Miếu (Chùa Ông) Thôn Văn Định
mới thành lập ra B́nh Đông Ban Hội, cử quư ông Đàm Thành An, Bành
An Thuận và ông Đàm Mải Nhủ nhiệm chức Đại Tổng Lư. Đây là vị
lănh đạo đầu tiên của Ban Quảng Đông. Về sau, các đơn từ Cựu Khế
của Hội Quán v́ thời cuộc lạc không bảo quản được, ban sưu tầm thứ
lổi không viết triệt để rơ ràng được, v́ muốn di tích tổ tiên
không bị thất thoát đời sau, biên tập cố gắng và phí nhiều thời
gian dựa vào chứng cớ hiện vật c̣n tồn tại ở chùa như lư hương
bằng đá vào niên 1879... tuần tự sắp xếp tiếp nối viết thành di
tích này. Do đó, suy đoán chùa Bà (Huệ Thành Hội Quán) có thể xây dựng
trước năm 1877, mà cũng chiếu theo Lịch Nhiệm của các ban trưởng
sưu tính thời gian của vị đứng ra xây dựng chùa là vị cựu ban
trưởng Ông Lương Trắc Năng (Lương Công Vinh) Chủ Sự kiến tạo chùa
từ Trung Quốc vận chuyển các vật liệu xây dựng như cột, kèo,
ván gỗ, khám thờ, tượng gỗ Bà Thiện Hậu Thánh Mẫu dáng cao một
thước,
chiều rộng 0.4 thước đặt ngồi giữa khám, hai bên có nhiều
tượng gỗ
nhỏ.
1890 tiếp tục từ Trung Quốc chuyển sang các từ vật như lư đá,
chung đồng, bàn thờ Phù Điêu Riệu, Hoàng Phi Đối liễn nghệ thuật
điêu khắc cực kỳ tinh xăo (Các kỳ vật do các vị tiền bối hảo tâm
cúng dường) tô điểm cho Thiên Hậu Cung sáng lạng huy hoàng, các kỳ
vật hiện bảo tồn tại Hội Quán trên một trăm mấy mươi năm lịch sử.
Năm
1897, các bộ tuồng tích cung điện vua chúa quần thần cung phi bằng
sành sứ, đối liễn lần lượt từ Trung Quốc chở qua. Lúc bấy giờ bổn
ban đặc cử Cụ Tăng Nghĩa Ḥa chủ sự tổng đốc công tiến hành trùng
tu lần thứ nhứt xây cất Cổ Lầu, Tiền Đường, công sở, nghĩa từ,
hoàn thành ngôi chùa Huệ Thành Hội Quán như ngày nay (căn cứ niên
lịch của các từ khí để tại chùa).
Năm
1907, Cụ Huỳnh Phụ Từ đương nhiệm Ban Trưởng chứng nhận các cụ Âu
Hiến Sanh, Trung Ḥa Đường, Lư Trạch Tam, Anh Đức Ḥa, Vạn Xuân
Đừơng cùng hiến cúng cho chùa một khoảnh đất tư hữu.
Năm
1917, Cụ Đường Chiêu đương nhiệm Ban Trưởng đứng khai báo sở hữu
đất đai của chùa. Năm 1923, Cụ Châu Bỉnh Tam đương nhiệm Ban
Trưởng đứng chứng tiền bối Âu Hiến Sanh đoạn mải đất viên gia cho
chùa, từ đó đất đai của chùa mở rộng với tổng diện tích
4.108m2.
Đến
năm 1940, Cụ Khâu Ngọc đương nhiệm Ban Trưởng khởi xướng mở trường
tiểu học Trung Hoa tại chùa. Cụ Hàn Diệu Lợi giữ chức Đổng Sự
Trưởng, thầy Lưu Thiên B́nh ở Hội An vào dạy tiếng Quảng Đông, và
thầy Trần Xương Sum dạy tiếng Bắc Kinh. Từ đó văn hóa dân tộc Hoa được
phổ cập.
Năm
1949 đương nhiệm Ban Trưởng , Cụ Lương Tuấn (Lương Vĩnh Đức) chủ
sự trùng tu chùa lần thứ hai, tổng kinh phí đóng gốp là 26.938.00
đồng.
Năm
1956 đổi tên là Lư Sự Hội Quảng Đông Ninh Ḥa. Chánh Hội Trưởng là
Ông Khâu Lưu, Phó Hội Trưởng là Ông Âu Ba chủ sự trùng tu lần thứ
ba, tổng kinh phí quyên góp của bạn hữu là 37.550.00 đồng.
Thời gian trôi qua, chùa Hội Quán vẫn sừng sững trơ gan cùng sương
gió, nhưng do vật liệu xây dựng chủ yếu là vôi đá, mái ngói âm
dương dần dần bị hư nát, cột kèo bị mối ăn, do đó năm 1967, chánh
phó Hội Trưởng là Ông Khâu Lưu và Ông Âu Ba phát động quyên góp và
đôn đốc công tŕnh đại trùng tu chùa: Xây dựng lại khám thờ, Lễ
Đường, Công Sở, Nghĩa Từ (nơi hiện đặt trên 550 bài vị của các vị
Tiền Bối đă quá cố). Xây cất nhà Từ, nhà kho, lợp lại ngói mới, và lát
gạch bông ở chánh điện. Đại trùng tu lần này được bà con gần xa
nhiệt tâm đóng góp với tổng chi phí 1.334.800.00 đồng.
Năm
1988, tập thể Ban Trị Sự chùa xuất công quỹ lợp lại mái ngói Cổ
Lầu, đắp 2 trụ rồng trước cửa chùa, tô điểm thêm ngôi chùa càng uy
nghiêm đẹp đẽ.
Năm
1993 lư sự hội Ban Quảng Đông cùng Ban Hải Nam và Triều Châu và
được sự giúp đỡ của các cơ quan giáo dục nhà nước, cơ sở Hoa Ngữ
Ninh Ḥa được mở tại chùa Hội Quán.
Năm
1995 chiếu lệ 3 năm cử hành lễ Vu Lan Khánh Hội cầu an cho bổn ban
và cầu siêu cho cữu huyền thất tổ, Ông Đường Văn cúng dường giấy
nhủ vàng và sơn cùng toàn ban lư sự hợp sức với các vị nhiệt tâm
đắp y vàng tượng Thánh Mẫu và các pho tượng khác, sơn son các khám
thờ chánh điện, nghĩa từ. Ông Quách Cảnh tô điểm lại chân dung Chư
Thánh làm tăng phần nguy nga tráng lệ. (Bản Di Tích Văn Hóa Biên
Soạn đến năm 1995, diễn biến về sau tiếp tục ghi thêm).
Người Sưu Tầm:
Hậu Bối Đường Sơn
Phỏng Dịch Việt Văn:
Quách
Cảnh
Manh Đông Năm Ất Hợi (1995)

DANH SÁCH CÁC
VỊ BAN TRƯỞNG - HỘI TRƯỞNG/
PHÓ BANG QUẢNG ĐÔNG NiNH-H̉A
|
STT |
Họ và Tên |
Hiệu |
Năm |
Ghi Chú |
1 |
Đàm Thành An |
|
1814 |
Người Lănh Đạo |
2 |
Bành An Thuận |
|
1814 |
Trùng Tu Chùa Ông |
3 |
Đàm Mải Nhủ |
|
1814 |
Lần Thứ Nhất |
4 |
Đàm Cơ Hạp |
|
1824 |
|
5 |
Tào Gia An |
|
1834 |
|
6 |
Chung Lạc Chi |
|
1844 |
|
7 |
Tạ Hỏa Hiệp |
|
1867 |
Xây Dựng Nghĩa Trang Núi Sầm |
8 |
Lương Trác Nam |
Vỉnh Đức |
1874 |
Xây Dựng Thiên Hậu Cung và Trùng Tu Chùa |
9 |
Huỳnh Nhật Tân |
|
1886 |
|
10 |
Đàm Trường Đ́nh |
|
1892 |
|
11 |
Tăng Nghỉa Ḥa |
|
1897 |
Trùng Tu Huệ Thành Hội Quán Lần Thứ Nhất |
12 |
Phó Sum Tuyền |
Chí Sanh |
1902 |
|
13 |
Huỳnh Phụ Từ |
|
1907 |
Ngũ Hữu Dường Cúng Đất cho Chùa |
14 |
Lưu Vỉnh Đường |
Quản Kư |
1912 |
Cúng Tư Diền Cho Chùa Ông |
15 |
Đường Chiêu |
Nghĩa Sanh |
1917 |
Khai Báo Diện Tích Đất của Chùa Hội Quán |
16 |
Châu Bỉnh Tâm |
|
1923 |
Âu Hiến Sanh Bán Đất Cho Chùa |
17 |
Âu Hiến Sanh |
Trung Ḥa |
1930 |
Quyên Góp Xây Dựng Công Ốc |
18 |
Huỳnh Tùng |
Nam Thái |
1936 |
|
19 |
Khâu Ngọc |
|
1940 |
Thành Lập Trường Tiểu Học Trung Hoa |
20 |
Tào Danh |
Hiệp Sanh Long |
1943 |
|
21 |
Lương Tuấn |
Vỉnh Đức |
1946 |
Trùng Tu Chùa Hội Lần Thứ Hai |
22 |
Châu Đường |
Nam Ḥa |
1950 |
Trưởng Ban |
23 |
Âu Măn |
Trung Hưng Long |
1950 |
Phó Ban |
24 |
Khâu Lưu |
Khâu Thiên Bồi |
1954 |
Trùng tu chùa Ông Lần Thứ Ba |
25 |
Khâu Lưu |
Khâu Thiên Bồi |
1956 |
Trùng tu chùa Ông Lần Thứ Tư |
26 |
Âu Ba |
Trung Ḥa |
1956 |
Phó Ban |
27 |
Khâu Lưu |
Khâu Thiên Bồi |
1967 |
Trùng tu chùa Ông Lần Thứ Năm |
28 |
Âu Ba |
Trung Ḥa |
1967 |
Phó Ban |
29 |
Huỳnh Hỷ |
Đồng Thái |
1975 |
|
30 |
Châu Cần |
Châu Chí Ḥa |
1982 |
Trưởng Ban |
31 |
Âu Cảnh |
|
1982 |
Phó Ban |
32 |
Ban Trị Sự |
|
1983 |
|
33 |
Châu Cần |
Châu Chí Ḥa |
1993 |
XâyCổng Tam Quan, Mở đường vào chùa Ông |
34 |
Đường Văn |
Dân Dân |
1994 |
Xây Dựng Cổng Nghĩa Địa Ḥn Sầm |
35 |
Quách Cảnh |
|
1994 |
Phó Ban |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi Chú: V́ tài liệu thất lạc nên danh sách trên chưa được đầy đủ. |
|