|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
Đọc
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Đôn
Huế
Trang
Táo
Quân Xứ
Ninh
Chầu
Ngọc
Đế
Lê
Thị Lộc
Câu
Đối
Mừng
XUÂN
Mục
Đồng
Câu Đối
Tết
Vinh
Hồ
Thơ
Xuân
Xuân
Về Trên Phố
Ninh Ḥa
Tường
Hoài
Xuân
Chớm
Vinh
Hồ
Chúc
Xuân Đầu Năm
Lư
Hổ
Mừng
Xuân
Nguyên
Kim
Mừng
Xuân Tân Măo
Mừng Xuân
Mới
Nguyễn
Liệp
Xuân
Đi
Chùa
Lễ Phật
Xuân Viễn
Xứ
Lê
Văn
Ngô
Xuân
Nhớ
Thi
Thi
Đón
Xuân
Hoài
Thu
Xuân
Về
Hai
Phương
Ngô
Trưởng
Tiến
C̣n
Nợ Mùa Xuân
Lương
Mỹ
Trang
Mùa
Xuân
Đi
Lễ
Chùa
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
Chúc Mừng
Tết Tân
Măo
Năm 2010
Du
Sơn Lăng
Tử
Những Sắc
Hoa Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ Vi
Tết Quê
Nhà
Gói
Bánh
Lan
Đinh
Có Một
Mùa
Xuân
Như
Thế
Lê
Thị Ngọc
Hà
Bữa Cơm Chiêu
30 Tết
Của
Má
Nguyễn
YLang
Xuân
Quê
Hương
Phạm
Thanh Phong
Tân - Măo...
Phi
-
Ṛm
Tết Và
Tuổi
Thơ
Lương
Lệ Bích San
Tết
Hải
Ngoại
Đón Tết Việt
Nam Tại
Toronto Và
San Jose
Trần
Ngọc
Chánh
Tâm
Xuân
Nguyên
Kim
Văn
Hóa
Dân
Gian
Tục
Lệ
Tết
Trần
Ngọc
Chánh
Phỉnh
Nguyễn
Thị
Tuyết
Mai
Ấp
Ngoài
Nguyễn
Thục
Hội
Ngộ
Ninh
Ḥa-Dục Mỹ
Hội Đồng Hương
NH-DM,
Nơi Nh́n
Lại Một Thời...
Nguyễn Hồ
Bảo
Đại
Hội -
Tiểu
Hội
Topa Panning
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Hải
Lộc
Tranh
Nghệ Thuật
Tranh
Ảnh
Nghệ
Thuật
Phi
-
Ṛm
Hoa Xuân
Ngày
Tết
H́nh
Ảnh
Xuân
Sử
Xương
Hải
Thơ
Vui
Con
Mèo
Trèo Cây
Cau
Nam
Kha
Nhậu
Một
Ḿnh
Phạm
Thanh
Phong
Chung
Vợ
Chung
Chồng
Mai
Thái
Vân
Thanh
Chất
Vấn
Ngọc
Hoàng
Dương
Công
Thi
Đốt Tràng Pháo
Chuột
Mừng Nhà
Mẹo
Tú
Trinh
Mèo Ngao Lật
Đổ Loài
Cọp Dữ
Tú
Trinh
Ca
Hát/Nhạc
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
Thu
Thủy,
Lan
Đinh
Thanh
Nhàn,
Lư
Hổ
Tân Cổ: Không Tên
Nguyễn
Hương
Phương
Ngữ
Ninh
Ḥa
Một
Số
Từ
Biến
Âm:
PHỈNH
Nguyễn
Văn
Thành
Tôn
Giáo
Kỷ Niệm Chuyến
Du Xuân
Đà Lạt
Đinh
Hữu
Ân
Năm
Tân
Măo
Nói
Chuyện
Mèo
Ba
Chị
EmTuổi
Măo
Lữ
Thanh
Cư
Tán Ngẫu Về
Loài Mèo Cho
Năm Mới
Trần
Việt
Hải
Năm
Mèo Tản Mạn
Về Mèo
Vinh
Hồ
Ngũ Phụng Thư
Trần
Thị
Phong
Hương
Nỗi
Niềm Năm Con
Thỏ
Thục
Minh
Tản
Mạn
Về
Tết
Tân
Măo
Nguyễn
Văn Thành
d_bb
Đ.H.K.H
Mùa
Xuân
Nào
Trên
Quê
Hương
Tô
Đồng
Liêu Trai Chí
Dị-415
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-57
Vũ
Tiến Phái
Hạnh Xả
Nguyễn
Văn Phú
Ngũ Phúc
Lê
Phụng
Tết
Nhất
Nguyễn
Hữu Quang
Kinh
Nghiệm
Sống
Đi
T́m
Sự
Thật
Tâm
Đoan
Chăm
Sóc
Người
Cao
Tuổi
BS Đỗ
Hồng
Ngọc
Ngày
Tết
Tôi
Đi
Nằm
Viện
Phan
Nho
Tâm
B́nh
Thế
Giới
B́nh
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Số
Mạng
Nguyễn
Tính
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Món
Chay
Ngày
Tết
Lê
Thị Đào
Đừng
Quên
Xà
Lách
Xoong
Việt
Hải
Lucky
Money
Đinh
Thị
Lan
Kim
Chi
Hàn
Quốc
Hoàng
Lan
Rau
Muống
Ngâm
Chua
Hoàng
Lan
Thịt
Quay
Kho
Dưa Cải
Chua
Hoàng
Lan
Đậu
Hủ
Trứng
Nguyễn
Y
Lang
Bánh
Tét
Tôi
Gói...
Phi
-
Ṛm
Sức
Khỏe
Viêm
Gan
Siêu
Vi
B
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Việt
Nam
Năm 2010
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Mỹ
Quốc Năm 2010
Nguyễn
Văn Thành
Tài
Nguyên
Nghề
Dệt
Lá
Buồm
Dương
Công
Thi
Ruộng
Muối
Ḥn
Khói
Lê
Phú
Thọ
Viết
về
Ninh
Ḥa
Con
Mèo
Mun
Nơi
Lăng
Bà
Vú
Quách
Giao
Ḥn Vọng Phu
Lê
Văn
Ngô
Phủ
Ninh Ḥa
Lê
Văn
Ngô
Bưởi Trái Mùa
Dương
Công
Thi
Viết
về
ninh-hoa.com
Thư
Xuân
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Ninh
Ḥa
Xa
Mà
Gần
Phan
Trang
Hy
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trần
B́nh Trọng
Ninh Ḥa
Một
Mùa Xuân Vắng
Cành Mai
Trần
Hà Thanh
Kư
Ức
Liên
Trạch
Các Trường
Khác
Tôi
Đi
Giữa
Trời
Bồi
Hồi
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Bến
Sông
Xưa
Nguyễn
Thị
Tuyết
Hoa
Thi
Nhạc
Giao
Duyên
Ninh
Ḥa,
Ninh
Ḥa
LMST-Thơ:
LL
Huyền Chiêu
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Ngày
Xuân Nói Chuyện
Trầu Cau
Nguyễn
Tấn Ka
Sự
Cô Đơn Và
Khát Vọng
Đợi Chờ...Trong
Thi Phẩm
BẾN ĐỢI
Lê
Miên
Khương
Đọc
BẾN ĐỢI 2 Của
Kim Thành
Và TT Phú Sĩ
Trần
B́nh Nam
Tát
Nước
Đầu
Đ́nh
Phạm
Thị
Nhung
Mộ
Xuân
Mạn
Hứng
Dương
Anh
Sơn
Xuân
Tiêu
Lữ
Thứ
Dương
Anh
Sơn
Giai
Thoại
Bài
Thơ
Phong
Kiều
Dạ
Bạc
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Ư
Của Thơ
Nguyễn
Tính
Mùa
Xuân
Và
Thi
Ca
Người
Xứ
Vạn
Dạ Khúc T́nh
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Tưởng
Niệm
Anh
Ơi,
Đừng
Đi
Nguyễn
Thị
Thu
Thơ
Giao
Thừa
Đinh
Hữu
Ân
Gởi
Bạn
Thân
Dương
Công
Bản
Giông
Tố
Khắc
Họa
Nguyễn
Thị
Bảy
T́nh
Biển
Thanh B́nh
Viết
Cho Anh
Lê
Tấn
Cam
Hai
Chiếc
Áo
Nguyên
Chất
T́nh
Yêu Buổi Sáng
Trần
Thị
Chất
Đổi
Thay
Hương
Đài
Cuối
Trời
Hương
Đài
Sầu
Đông
Lê
Thị
Đào
Thơ
Chờ
Xuân
Trần
Minh
Hiền
Tiễn
Con
Nguyễn
Thị
Tuyết
Hoa
Bềnh
Bồng Đón Xuân
Tường
Hoài
The
Poem Of NumBer
5
And Number
6
Vinh
Hồ
Nem
Chua
Ninh
Ḥa
Nguyễn
Thế
Huy
Về
!
Nguyễn
Hương
Xuân
Gơ
Cửa
Quỳnh
Hương
Ninh
Ḥa
Tôi
Mơ
Phan
Trang
Hy
Thị
Trấn
Bằng Lăng Tím
Nguyễn
Tấn Ka
Xuân
Trở
Về
Nam Kha
Ta
Muốn
Hỏi
Nguyễn
Y Lang
Chúa
Xuân
Có
Biết?
Hồn
Nhiên
Nguyễn
Liệp
Xuân
Nồng
Đàm
Thị
Ngọc
Lư
Sáu
Bài
Thơ
Xuân
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
T́nh Thơ
Lê
Văn
Ngô
Cây
Cỏ Cũng Vui
Lây
Như
Nguyệt
Chùm
Thơ
Như
Nguyệt
Xuân
Nhớ
Mẹ
Phan
Nho
Ta
Về
Đêm
30
Phan
Tưởng
Niệm
Thư
Xuân
Cho
Con
Phan
Tưởng
Niệm
Núi
Cô Tiên
Nguyễn
Hoàng
Phi
Điệp
Khúc
Mùa
Xuân
Bích
Phượng
Dĩ
Văng
Mùa
Xuân
Nguyễn
Quân
Hạnh
Phúc
Mùa
Xuân
Nguyễn
Quân
Tranh Cố Hương
NhàQuê
Đá Vàng
Cô
Kim
Thành
Thuở Ấy Học
Tṛ
Cô
Kim
Thành
Xuân Phai
Vơ
Ngọc
Thành
Mùa Xuân Nhớ
Mẹ
Trần
Đ́nh
Thọ
Anh
Là
Mùa
Xuân
Hoài
Thu
Em
Không
Về
Nguyễn
Thị
Thu (VN)
Nhớ
Quê
Ngô
Trưởng
Tiến
Sầu
Tha Hương
Nguyễn
Tính
Nỗi
Nhớ...Mùa
Xuân
Hoàng
Trang
Xuân
Chưa
Trọn
Vẹn
Nguyễn
Thị Tri
Thềm
Xuân
Luyến
Mộng
Du
Sơn
Lăng
Tử
Xuân
Viễn
Vọng
Du
Sơn
Lăng
Tử
Mộ Xuân
Hoài
Cảm
Tiểu
Vũ Vi
Văn
Đi
Qua
Ngày
Giông
Băo
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Những
Ư
Nghĩ
Vụn
Cuối
Năm
Việt
Hải
Giữ
Lấy
Mùa
Xuân
Cao
Minh
Hưng
Người
Thầy
Dạy
Búp
Bê
Phan
Trang
Hy
Nẻo
Về
Đinh
Thị
Lan
Nhanh
Quá
Những
Mùa
Xuân
Lê
Thị
Lộc
Chuyện
Kể Trong Ngày
Xuân
Thục
Minh
Bạch
Miu
Topa
Panning
Khúc
Loanh
Quanh
Lê
Văn
Quốc
Bếp
Lửa
Chiều
Đông
Trương
Thanh
Sơn
Chuyện
Đầu
Năm
Lâm
Minh
Tài
Đi
Qua Những B́nh
Yên
Hoa Cúc
Nguyễn
Hữu
Tài
Mỗi
Độ
Xuân
Về
Thi
Thi
Hạt
Bụi
Trong
Tim
Tiểu
Thu
Một Bông Hồng
Cho Đại Hội
Thụ Nhân
2010 Tại Úc
Người
Xứ
Vạn
Chuyện Xóm Cầu
Gỗ
Nguyễn
Thị
Cẩm
Vân
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|
52. HẠNH XẢ

hiêm ngưỡng h́nh tướng,
mô tả các đức Phật hay Bồ-tát, ta thấy riêng có đức Di-Lặc là
cười, không phải là cười mỉm, mà là cười vui vẻ, hả hê, trái với
khuôn mặt trang nghiêm và đôi mắt nh́n xuống, trầm tư của các vị
Phật khác. Chắc chắn phải có một ư nghĩa ǵ hết sức sâu xa
trong cái nét hết sức đặc biệt ấy. Nói tới đức Di-Lặc, Phật tử
chúng ta luôn luôn nhớ rằng Ngài tượng trưng cho hạnh hỷ xả. Giờ
đây, chúng ta t́m hiểu về chữ XẢ.
Khi nói: “Mệt quá rồi,
cho tôi nghỉ xả hơi một chút”, chúng ta thấy ngay rằng “xả” mang lại một
cái ǵ thoải mái, nhẹ nhàng như vừa qua cơn mệt, đồng thời chữ “xả” gợi
lên một cái ǵ phấn khởi hơn, tăng tiến hơn, như vừa lấy lại sức, sau
khi được nghỉ mệt. Đó là nói về thể xác. C̣n về phương diện tinh thần,
“xả” là thế nào?
Đồng ư rằng xả là buông
bỏ, nhưng buông bỏ cái ǵ? Buông bỏ những ǵ đè nặng lên tâm hồn chúng
ta, làm cho chúng ta khổ, để t́m giải thoát.
Đầu tiên, ḷng tham lam
và sự ham muốn ray rứt chúng ta không lúc nào nguôi. Thời nào cũng vậy,
đặc biệt là thời nay, sự tích trữ của cải vật chất là mục tiêu của đa
số. Kiếm một muốn kiếm mười, đến nỗi đă có câu “ḷng tham không đáy”,
nhét bao nhiêu vào túi cũng chưa vừa. Từ đó, thủ đoạn nào cũng không
ngại, kế gian nào cũng không từ! Trôi lăn vào trong guồng máy rồi, khó
mà thoát! Ham ăn chơi, ham tiền bạc, ham địa vị, tất cả những điều ấy đè
nặng lên tâm trí, khi ngủ cũng không quên trong giấc mơ. Ham mà chưa
được, th́ cố chiếm cho bằng được, bao nhiêu năng lực dồn cả vào đua
tranh. Rút cuộc, đến lúc hai tay buông suôi, của chẳng mang theo được,
lại đèo cái ác nghiệp gánh sang kiếp sau.
Đạo Phật dạy: “Hăy buông
bỏ các ham muốn, mưu cầu”. Nói th́ dễ, làm th́ khó, v́ không phải ai
cũng có nhiều nghị lực như nhau. Đạo Phật dạy: “Hăy biết đủ”. Khi đă
tri túc, đă hết cầu mong th́ nghèo cũng là giầu, tâm trí thảnh thơi v́
thoát được mọi sự dày ṿ. Đạo Phật c̣n dạy: “Hăy quán vô thường”. Mọi
sự trên đời đâu có bền vững, nay c̣n mai mất, chỉ như đám mây nổi mà
thôi.
Muôn chung chín đỉnh có làm
ǵ!
Nước lă cơm rau miễn tri túc.
Người chẳng thấy Đổng Trác ngọc
vàng chất đầy nhà?
Nguyên-Tải hồ tiêu tám trăm
hộc?
.......
Người đời trong trăm năm,
Rốt cuộc như thảo mộc...
(Nguyễn Trăi, Côn Sơn ca)
Thứ đến là ḷng sân hận.
Ai nói chạm đến ḿnh là bực bội, giận giỗi, về nhà quên cả ăn uống, nghỉ
ngơi. Trong đời này, ngay cả những người xưa nay ḿnh vẫn coi là tốt,
cũng có những lúc làm cho ḿnh buồn khổ. Này là một người bạn nói xấu
ḿnh, kia là một cô em họ chê bai ḿnh, đây là một người đồng sự “chơi
xấu” ḿnh! Biết bao chuyện chồng chất, nghĩ đến là ray rứt, không
nguôi! Mà đâu chỉ có thế, c̣n phải nghĩ đến chuyện trả miếng báo thù,
mưu này kế kia, chưa thực hiện được là tức đến thâm gan tím ruột! Người
làm cho ḿnh khổ chẳng biết có khổ không, chung qui chính ḿnh khổ
trước. Đạo Phật dạy: “Buông ra đi, xả hết đi, sân hận làm ǵ”. Nhưng
xả khó quá. Có phương pháp: “Hăy quán từ bi, bỏ báo oán”. Cứ nghĩ
rằng những điều bực bội mà ḿnh phải gánh chịu đều là hậu quả của các
nhân xấu gieo từ các kiếp trước, nay ta hăy chịu đựng cho hết để trả cho
xong những món “nợ” đó, càng sớm càng dễ giải thoát. Kinh Phổ Môn dạy
một phương pháp rất đơn giản: “Nếu nhiều giận hờn, thường cung kính niệm
Quán Thế Âm Bồ-tát, liền khỏi được ḷng giận.”
Người khác làm ḿnh
phiền, làm ḿnh khổ, nên ḿnh sân hận, nhưng c̣n một thứ nữa ngay ở
trong ta, nó làm ta khổ, ta buồn, ta giận. Đó là các định kiến, các
thiên kiến tích lũy trong ta từ lúc nhỏ đến giờ, do hoàn cảnh gia đ́nh,
hoàn cảnh xă hội và nền giáo dục đă hấp thụ. Một bà có con gái du học
lâu năm, khi con gửi thư xin phép lấy chồng mà chồng lại là người Bắc,
th́ bà đó nổi giận rồi rủa: “Cho chết, gặp mẹ chồng người Bắc th́ chết,
con ạ”. Chưa gặp, chưa quen, mà cứ nhất định cho rằng người ta đanh ác,
thế là có thành kiến, những thành kiến đó làm cho người ta nghĩ lầm, từ
lầm nhỏ đến lầm lớn.
Lại đến chuyện này: Một
bà kia mất con dao, bà nghi cho con nhà hàng xóm. Từ lúc đó bà ta thấy
nó với đủ thứ xấu: nào là mặt choắt, nào là mắt gian, nào là hư hỏng
... Đến lúc bà ta t́m thấy con dao dưới gầm trạn nhà ḿnh, th́ bà lại
nh́n đứa bé hư hỏng kia thành một đứa ngoan ngoăn dễ thương!
Đạo Phật dạy cần phải xả
những ư kiến như vậy. Cái xả này khó lắm. Phương pháp xả là tu hạnh từ
bi. Có từ, có bi mới thương yêu người và mong người vui. Một phương
pháp xả nữa là quán vô ngă. Có thế mới dần dần quên được cái tự ngă,
bớt kiêu mạn. Lúc đó không c̣n khư khư giữ chặt ư kiến ḿnh, mà mở rộng
tâm trí xét ư kiến người khác, so sánh cân nhắc để có ư kiến đúng.
Đến mức cao nữa, là xả
hết, không c̣n trụ vào cái ǵ nữa. Thế là thực hành lời dạy trong kinh
Kim Cương. Ngài Lục Tổ đă ngộ khi nghe đến câu “Ưng vô-sở-trụ nhi sinh
kỳ tâm”, xả đến mức này là đă đến bậc “giác” rồi.
Đức Di-Lặc có một hóa
thân: đó là ḥa thượng Bố Đại (mang cái đẫy bằng vải bố) xuất hiện vào
đời nhà Lương (Trung Hoa). Ngài ăn mặc xốc xếch, đi đâu thường mang cái
bị lớn, gặp ai có món ǵ, xin món ấy, dồn vào bị, gặp trẻ con đem ra
phân phát cho chúng ... Một hôm có người hỏi rằng: “Đại ư Phật pháp là
thế nào?”. Bố Đại ḥa thượng buông cái bao lớn rơi xuống đất, đứng
thẳng, khoanh tay. Hỏi tiếp: “Chỉ là như vậy, hay lại có việc hướng
thượng?”. Bố Đại ḥa thượng mang bị lên vai đi.
Qua hành động trên, ta
thấy hạnh chính yếu của Ngài là “xả”. Đại ư Phật pháp là buông bỏ tất
cả. C̣n đeo đẳng, c̣n chấp chặt th́ không thể nào thâu đạt được Phật
pháp. Nhưng, xả bằng cách vui vẻ thích thú th́ cái xả ấy mới thật là hỷ
xả. Khi bỏ tất cả người ta tưởng như không c̣n ǵ nữa, nhưng không. Sẽ
c̣n đại bồ-đề là pháp hướng thượng. Cho nên đến câu hỏi thứ hai, Ngài
mang bị lên vai, đi ...
Nhân ngày mồng một Tết,
ngày vía Đức Di-Lặc, đỉnh lễ Ngài, Phật tử chúng ta dốc ḷng học bài học
của Ngài: tu hạnh hỷ xả. Xả những điều nhỏ, điều dễ trước, để thoát
được tham, sân; dần dần xả những điều lớn hơn, khó hơn, không c̣n chấp
trước ǵ cả, không c̣n vướng mắc ǵ nữa, đến độ thân tâm hoàn toàn an
lạc. Quả thật là “buông tất cả, mà được tất cả”!
Đầu năm chúc nhau “thân
tâm an lạc”, đích thực chúc nhau “buông tất cả, mà được tất cả, tức là
được “vào” Phật tánh vậy.” □
GHI CHÚ.
Theo Pháp Tuyển Tân Tu
của đạo hữu Hiển Mật Đỗ Hữu Trạch th́ chữ XẢ có mấy nghĩa như sau : 1/
Không sướng, không khổ, không vui cũng không buồn. Hiểu theo nghĩa này,
xả thuộc về thọ tâm sở. 2/ Không yêu cảnh thuận, không ghét cảnh
nghịch, chỉ vui vẻ làm việc lợi ích cho ḿnh và cho chúng sinh. Hiểu
theo nghĩa này, XẢ thuộc về hành tâm sở. 3/ Thản nhiên trước mọi xung
đột, mọi biến chuyển của cuộc sống. Hiểu theo nghĩa này, XẢ thuộc vô
lượng tâm. □
Trở về
Trang d_bb ĐHKH

|

Trang XUÂN 2011- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương
|
|