ế từ năm 1986
trở về trước, t́nh h́nh buôn bán của Việt Nam với ngoại quốc
không có ǵ đáng kể. Ngay cả thực phẩm trong nước cũng thiếu
thốn nên dân chúng phải sắp hàng cả ngày để mua thực phẩm
tại các hợp tác xă quốc doanh, nói chi đến chuyện xuất cảng.
Nhưng từ khi Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Linh ứng dụng Kinh tế Thị trường th́ nền kinh tế Việt Nam dần
dần tiến bộ lên, và ngày nay không c̣n ai thấy cảnh phải xếp hàng cả ngày
để mua vài cân gạo nữa.
Năm 2010, Việt Nam đă xuất
cảng ra ngoại quốc khoảng 70.76 tỷ đô-la Mỹ và đă nhập cảng lại khoảng 81.73 tỷ
đô-la tức là bị nhập siêu khoảng 10.97 tỷ đô-la. Việt Nam đă nhập siêu khoảng
15.5% tức là tỷ số của nhập siêu đối với xuất cảng và hy vọng tỷ số này sẽ
giảm xuống khoảng 14% vào năm 2015 và sau 10 năm đó cố gắng cân bằng xuất
nhập cảng. So với năm 2009 xuất cảng Việt Nam đă tăng khoảng 24%.
Hiện nay Việt Nam xuất cảng
gạo đứng thứ nh́ trên thế giới khoảng 6.88 triệu tấn gạo một năm chỉ sau
Thái Lan mà thôi. Tiền xuất cảng gạo trị giá 3.23 tỷ đô-la Mỹ. Nếu so với
trước kia, tức là trước năm 1986 dân chúng không đủ gạo mà ăn (dân nghèo
thường ăn thêm bo bo hoặc khoai trộn cơm) th́ là bước tiến dài.
Về Tổng Sản lượng Nội địa,
GDP Việt Nam trong năm 2010 là khoảng trên 102 tỷ đô-la Mỹ, năm 2009 khoảng 93
tỷ đô-la, như vậy GDP đă tăng trưởng khoảng trên
7.5%.
Mức 100 tỷ đô-la trong năm
2010 là một bước tiến vĩ đại đối với Việt Nam lần đầu tiên trong thế
kỷ thứ 20 và 21 v́ đă có GDP to lớn như vậy. Tuy nhiên so với Mỹ Quốc GDP
khoảng $14487 tỷ đô-la năm 2010 th́ mới chỉ đáng 6.9/1000 tức là chưa được
1% v́ 1% đă khoảng 144 tỷ đô-la th́ c̣n lâu Việt Nam mới đạt được con số
đó. Viết như vậy là để biết rơ thực lực của nền kinh tế Việt Nam chưa được
bằng 1/100 của Mỹ Quốc.
Dân số Việt Nam khoảng 89
triệu người trong nước so sánh với dân số Mỹ là 308 triệu người th́ dân số
Việt Nam khoảng bằng 28.98% dân số của Mỹ; rơ ràng là kinh tế Việt Nam tuy
có phát triển nhưng c̣n rất lâu mới bắt kịp nước khác.
Hiện nay đa số công nhân làm
việc với tổng số nhân lực khoảng 46.51 triệu nhưng đa phần tập trung vào
canh nông 51.1%, công nghệ 15.4%, dịch vụ khoảng 32.7%; thất nghiệp tại
Việt Nam khoảng 6.5%. Ngân sách của chính phủ 35 tỷ đô-la chi nhưng chỉ
thu về khoảng 26 tỷ nghĩa là thiếu hụt khoảng 9 tỷ. Do đó, chỉ có một
phương pháp là tăng thuế hoặc phương pháp thứ 2 là giản chính nghĩa là cắt
bớt đi số nhân viên công chức không cần thiết khoảng 30% mới có thể cân
bằng ngân sách được. C̣n một phương pháp trung dung nữa là tăng thuế 15%
và giảm công chức 15% mới có thể cân bằng được tài chánh mà thôi.
Thiếu tiền chi ra hoặc trả
lương công chức, hoặc xây dựng hạ tầng cơ sở, đường sá, cầu cống
th́ phải in thêm tiền ra. V́ vậy chính phủ đă in tiền quá đáng
để trang trải công nợ, tỷ lệ lạm phát lên tới 11.75%. Như vậy công nhân
lao động càng đói khổ v́ nạn vật giá leo thang. Chính phủ đang cố gắng
trong năm 2011 giảm nạn lạm phát xuống một con số tức là khoảng 9% trở xuống
mà thôi.
Trước kia mỗi ngày Việt Nam
sản xuất được khoảng 400000 thùng dầu thô, nay chỉ c̣n khoảng 300000 thùng
mà thôi nguyên do là các mỏ dầu cũ càng ngày càng cạn dần mà không khai
thác được các mỏ dầu mới.
Mỗi khi Việt Nam
muốn cho công ty ngoại quốc khai thác dầu trong vùng biển thuộc Việt Nam
th́ Trung Quốc lại nhảy vào ăn có nói rằng lănh phận thuộc Trung Quốc, và
cấm các công ty ngoại quốc khai thác. Do đó các công ty này không dại ǵ
vào vùng tranh chấp cho nên họ bỏ cuộc.
Thí dụ công ty Exxon Mobil bị Trung Quốc áp lực không cho t́m kiếm khai
thác dầu tại vùng biển Việt Nam.
Vậy Việt Nam tuy có của mà
đào không được v́ ông bạn khổng lồ Trung Quốc bắt chẹt. Trước kia, người
ta ước lượng số lượng dầu của Việt Nam khoảng 600 tỷ thùng nhưng nay người
ta ước lượng lại số lượng dầu trữ của Việt Nam hơn nhiều khoảng 4700 tỷ
thùng.
Số lượng dầu trữ nhiều nhất
trên thế giới là Saudi Arabia khoảng 264 tỷ thùng (đứng đầu), Canada
khoảng 175 tỷ thùng (đứng hạng 2), Iran 137 tỷ thùng (đứng hàng thứ 3),
Iran khoảng 115 tỷ thùng (đứng hàng số 4), Kuwait khoảng 104 tỷ thùng
(đứng hàng thứ 5), Ả Rập Thống nhất khoảng 97.8 tỷ thùng (đứng hàng thứ
6), Venezuela 97.4 tỷ thùng (đứng hàng thứ 7), Nga 79 tỷ thùng (đứng hàng
thứ 8), Lybia khoảng 47 tỷ thùng (đứng hàng thứ 9), Nigeria khoảng 37.5 tỷ
thùng (đứng hàng thứ 10), Trung Quốc khoảng 20.3 tỷ thùng (đứng hàng thứ
13), Mỹ Quốc khoảng 19.12 tỷ thùng (đứng hàng thứ 14),...,Việt
Nam khoảng 4.7 tỷ thùng (đứng hàng thứ 26),…
Lưu ư:
1 thùng dâu thô chứa khoảng 42 gallons.
Một danh sách tạm đầy đủ
được đ́nh kèm ở trên.
Muốn biết chi tiết dầu mỏ
dự trữ trên toàn thế giới trên 200 nước th́ vào link sau:
https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2178rank.html?countryName=
Vietnam&countryCode=vm®ionCode=eas&rank=25#vm
Xem như vậy số lượng dầu
của Việt Nam so với dân số th́ rất to lớn.
Dân số Trung Quốc 1330
triệu người so với dân số Việt Nam là 89 triệu người gấp 15 lần thế mà lượng dầu
của Trung Quốc so với VN chỉ hơn VN 4.3 lần nghĩa là t́nh theo đầu người
th́ số lượng VN nhiều hơn dầu của TQ theo đầu người 3 lần. C̣n đối với Mỹ
Quốc, Mỹ Quốc hơn dân số Việt Nam là 3.46 lần th́ trữ lượng dầu của Mỹ hơn Việt
Nam khoảng 4 lần tức là so 1, với đầu người th́ số lượng dầu của VN theo đầu
người th́ kém Mỹ quốc chút đỉnh và v́ vậy ta thấy Trung Quốc dọa dẫm dánh
chiếm biển Đông để tài sản biển Đông tức dầu mỏ về tay ḿnh (thu về Trung
Quốc).
https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2178rank.html?countryName=
Vietnam&countryCode=vm®ionCode=eas&rank=25#vm
Về Thị trường Chứng khoán
tại Việt Nam th́ khoảng ngày 31 tháng 12 năm 2009 VN- Index có giá trị
494, ngày 31 tháng 12 năm 2010 có giá trị 481 tức là chỉ bằng 481/494 =
97.3% nghĩa là suy giảm khoảng 2.7%. Mặc dầu Tổng Sản lượng Nội địa có gia
tăng mà Thị trường Chứng khoán VN- Index lại suy giảm có
nghĩa là các người đầu tư không tin tưởng vào Thị trường Chứng khoán.
Một
khi ḷng tin càng cao th́ nhiều người bỏ vốn đầu tư, và như thế đẩy Thị
trường Chứng khoán lên, c̣n khi thuyên giảm v́ Thị trường Chứng khoán càng
ngày càng giảm.

One-Year Chart
INTERACTIVE CHART
Value 484.66
So với năm 2009 xuất cảng
có gia tăng từ 57 tới 72 tỷ tỷ tức 15 tỷ và gia tăng 26.3% tuy nhiên nhập
cảng tăng từ 63 tỷ tới 82 tỷ tức là gia tăng 30% nhập cảng.
Việt Nam xuất cảng gồm có
dầu thô, than đá, hải sản, gạo, hạt điều, hồ tiêu, cà-phê, cao-su, trà,
quần áo, giày dép. Xuất cảng nhiều nhất sang Mỹ khoảng 21%, Nhật Bổn
khoảng 11%, Trung Quốc khoảng 7%, Úc Đại Lợi khoảng 4.4%, Đức Quốc 4.27%.
Trong năm 2010 Việt Nam
xuất khẩu:
-
quần áo khoảng $11.17 TỶ
ĐÔ-LA MỸ
-
dầu thô $4.5 tỷ đô-la Mỹ
-
hải sản (tôm, cá) $4.5
tỷ đô-la Mỹ
-
giày dép $ 4 tỷ đô-la Mỹ
-
đồ diện tử $ 3.5 tỷ
đô-la Mỹ
-
gạo $ 3.2 tỷ đô-la Mỹ
-
đồ gỗ $3.2 tỷ đô-la Mỹ
-
cà phê $1.67 tỷ đô-la Mỹ
-
cao su $1.5 tỷ đô-la Mỹ
-
than đá $1.5 tỷ đô-la Mỹ
-
hạt điều $1.14 tỷ đô-la
Mỹ
-
hồ tiêu $ 0.700 tỷ đô-la
Mỹ
-
trà $ 0.194 tỷ đô-la Mỹ
Việt Nam nhập cảng máy
móc, máy điện toán, các linh kiện điện tử, dầu đă chế biến, phân bón, sắt
thép, bông sợi, các loại hạt, xi-măng, xe hơi, xe 2 bánh v..v. . Nhập cảng
nhiều nhất từ Trung Quốc khoảng 16%, Tân Gia Ba khoảng 9.6%, Nhật Bổn 8.9%,
Đài Loan 8.2%, Đại Hàn 7.72%, Thái Lan khoảng 6.4%, Hồng Kông 4.45%, Mỹ
Quốc 4.2%.
Giá chính thức VN đồng năm
2009 khoảng 17700 và năm 2010 khoảng 19500 tức là giảm giá so với đồng
đô-la khoảng trên 11%.
Trong năm 2011 đồng Việt
Nam cũng sẽ mất giá khoảng 10% so với đồng đô-la Mỹ.
Việt Nam trông mong xuất
cảng hải sản nhưng cá tôm đôi khi gặp khó khăn v́ các nhà sản xuất tôm hay
cá tra cho các thuốc kháng sinh đôi khi quá liều lượng (dose) mà luật pháp
quốc tế cho phép, đă làm cho nhiều nước như Nhật Bổn hay Mỹ Quốc không
nhận hàng xuất cảng từ Việt Nam.
Lương tối thiểu của Việt
Nam cho công nhân viên chức kể từ 1 tháng 5 năm 2010 là 730 ngàn
đồng/tháng, vào ngày 1 tháng 5 năm 2011 sẽ tăng lên khoảng 830 ngàn
đồng/tháng. Thí dụ một sinh viên đại học mới ra trường có chỉ số 3 lănh
khoảng 2 triệu 490 ngàn đồng/tháng. Lương của Bác sĩ chỉ số 7 khoảng 5
triệu 81 vạn đồng/tháng.
Lương cao nhất tại Việt
Nam là Chủ tịch Nhà nước và Tổng Bí thư đảng Cộng sản chỉ số 13 tức là
khoảng 10 triệu 790 ngàn đồng/tháng.
Tuy nhiên đối với công
nhân làm việc cho các công ty nước ngoài th́ lương tối thiểu năm 2011 sẽ
được chia làm 4 vùng như sau:
Vùng 1 bao gồm các vùng Hà
Nội và Sài G̣n là 1.35 triệu đồng VN/tháng lên 1.55 triệu/tháng vào năm
2011
Vùng 2 là các vùng ngoại ô
Hà Nội, Sài G̣n, Đà Nẳng, Cần Thơ, Hạ Long, Hải Pḥng, các vùng Đồng Nai,
B́nh Dương, Vũng Tàu, mức lương tối thiểu là 1.2 triệu đồng VN/tháng lên
1.35 triệu/tháng.
Vùng 3 gồm vùng quê thuộc
Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Lâm Đồng,
Khánh Ḥa, B́nh Dương, Long An, Bà Rịa, Vũng Tàu và các quận thuộc Cần Thơ
là 1.04 triệu đồng VN/tháng lên 1.17 triệu đồng/tháng .
Vùng 4 gồm cả những vùng
không thuộc danh dách kể trên lương tối thiểu trên 1 triệu/tháng.
Đây chỉ nói lương cơ bản
nhưng với các hăng giàu có như Intel, họ có quyền trả cao hơn mức lương
này.
(The minimum salary increase will vary
depending on different zone classifications set forth by the government.
Workers in businesses located in Zone 1 will get the minimum salary of
VND1.35 million (USD67.5)/month against the current VND980,000
(USD49)/month.
Companies in Zone 2 will recieve a salary of
VND1.2 million (USD60)/month up from the current VND880,000 (USD44)/month.
The minimum salary for Zone 3 will be
VND1.05 million (USD52.5)/month up from VND810,000 (USD40.5) presently and
VND830,000 (USD41.5) for Zone 4 up from VND730,000 (USD36.5).
Decree No.107/2010/ND-CP regulates minimum
salary for Vietnamese people working for foreign-owned firms,
organisations and foreign individuals in the country.
Accordingly, monthly minimum wages for
companies located in Zone 1 will rise to VND1.55 million (USD77.5) up from
VND1.34 million (USD67) at present; VND1.35 million (USD67.5) for Zone 2
up from VND1.19 million (USD59.5) currently; VND1.17 million (USD58.5) for
Zone 3 compared to the current VND1.04 million (USD52) and VND1.1 million
(USD55) for Zone 4 which is now paying VND1 million (USD50).
The minimum salary mentioned in the two
decrees will also be applicable to subsidise outside salary, wage levels
based on labour contracts as well as other regimes of each enterprise.
The trained workers must be paid at least 7%
higher than the minimum wage stipulated for the zone. Companies are
encouraged to pay wages higher than the zone base levels.
Most localities will follow the decrees
beginning January 1, 2011; while a number of cities and provinces will
implement beginning July 1.
Localities which will put the salary
regulations into practice from July 1 comprise:
Zone 1: the districts of Cu Chi, Hoc Mon,
Binh Chanh and Nha Be in Ho Chi Minh City; Bien Hoa City and the districts
of Nhon Trach, Long Thanh, Vinh Cuu and Trang Bom in Dong Nai Province;
Thu Dau Mot Town and the districts of Thuan An, Di An, Ben Cat and Tan
Uyen in Binh Duong Province and Vung Tau City in Ba Ria-Vung Tau Province.
Zone 2: the districts of Dinh Quan and Xuan
Loc in Dong Nai Province; the districts of Phu Giao and Dau Tieng in Binh
Duong Province; Tan An City and the districts of Duc Hoa, Ben Luc, Can
Duoc and Can Giuoc in Long An Province.
Zone 3: the districts of Thu Thua, Duc Hue,
Chau Thanh and Tan Tru in Long An )
http://vietnambusiness.asia/vietnam-raises-minimum-salary-requirements-for-labourers/
Lương trả cho các kỹ sư
điện tử, hay tin học hay hóa học trên 300-500 đô-la Mỹ/tháng hoặc trả cho
người tài giỏi trên 5000 đô-la Mỹ/tháng nhưng rất là hiếm.
Trước khi được hưởng lương
mới, thị trường thực phẩm đă lên giá khoảng 10% tới 20% thành ra dân đói
vẫn tiếp tục đói nhưng người nào có lương cao hoặc do buôn bán, hoặc làm
cho ngoại quốc hoặc cậy quyền, cậy thế mới có thể đáp ứng được mà thôi.
Tuy nhiên Việt Nam là dân
tộc thông minh và hiếu học cho nên hiện nay số sinh viên Việt Nam tại Mỹ
đă lên tới khoảng trên 13117 người tăng 2.3% năm trước khoảng 12823 người
(2009).
(The annual report
of the Institute of International Education
(IIE) shows that the number of Vietnamese students studying at the
universities in the US in 2009-2010 increased by
2.3 percent in comparison with the previous academic year. The increase is
just equal to 1/20 of the galloping growth rates in the previous years)
Một số ít được học bổng
của Mỹ hoặc của chính phủ Việt Nam, một số thuộc gia đ́nh giàu có có thể
theo học tại Mỹ những nơi có học phí rất cao để hy vọng khi tốt nghiệp có
công ăn việc làm tại Mỹ. có chức vị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam
khi hồi hương.
Hiện nay Trung Quốc sản
xuất 97% đất hiếm và đang đe dọa thế giới giảm xuất cảng tất nhiên dùng
trong các kỹ nghệ siêu dẫn, hybrid ô tô, ứng dụng quang điện, sợi quang,
TV, DÙNG TRONG KỸ NGHỆ QUỐC PH̉NG, như kính nh́n ban đêm, radar trong
chiến hạm Aegis…
(The use of rare earth elements in modern
technology has increased dramatically over the past years. Rare earth
elements are now incorporated into many technological devices, including
superconductors,
samarium-cobalt and neodymium-iron-boron high-flux
rare-earth magnets,
magnesium alloys, electronic polishers, refining catalysts and
hybrid car
components (primarily batteries and magnets).[8]
Rare earth ions are used as the active ions in luminescent materials used
in
optoelectronics
applications, most notably the
Nd:YAG
laser. Erbium-doped fiber amplifiers are significant devices in
optical-fiber communication systems.
Phosphors
with rare earth dopants are also widely used in
cathode ray tube
technology such as
television
sets. The earliest color television CRTs had a poor-quality red; europium
as a phosphor dopant made good red phosphors possible.
Yttrium iron garnet
(YIG) spheres have been useful as tunable microwave resonators. Rare earth
oxides are mixed with
tungsten to
improve their high temperature properties for welding, replacing
thorium,
which was mildly hazardous to work with. Many defense-related products
also use rare earth elements as enhancers. For instance,
night vision goggles,
rangefinders,
the
SPY-1 radar
used in some
Aegis
equipped warships, and the propulsion system of
Arleigh Burke class destroyers
all use rare earth elements in critical capacities.[9]
V́ thế cho nên Nhật Bổn
muốn cộng tác với Việt Nam để khai thác đất hiếm v́ kiến trúc địa chất
Việt Nam và Trung Quốc trên cùng một thềm lục địa.
http://www.businessweek.com/news/2010-10-21/hatoyama-to-lobby-vietnam-on-rare-earth-supplies-atomic-project.html
Trước kia Việt Nam đă từng
khai thác đất hiếm tại vùng bắc Việt Nam bởi các công ty Ba Lan nhưng bị
Trung Quốc đánh sập tiệm v́ họ bán rẻ hơn để bóp chết các đối thủ của các
công ty buộc ḷng đóng các mỏ đất hiếm tại Việt Nam, nay Nhật thấy mộng bá
quyền của Trung Quốc, một mặt muốn chiếm biển Đông làm của riêng cho ḿnh,
một mặt giảm bớt xuất cảng đất hiếm cần thiết chế tạo trong kỹ thuật cao
cũng như các CPU, xe hybrid, xe chạy điện, điện thọai di đông v..v..bằng
cách giảm xuất cảng đất hiếm cho nên Nhật cử cựu Thủ tướng Hato Yamaha
lănh đạo một phái đoàn sang Việt Nam, một mặt để điều đ́nh về việc khai
thác khí hiếm, mặt khác để chiếm các khế ước xây dựng nhà máy hạt nhân và
xây dựng đường xe lửa cao tốc tại Việt Nam.
Nhật Bổn bỏ ra trên 1 tỷ
đô-la Mỹ t́m kiếm khí hiếm tại Việt Nam. Nhật Bổn điều đ́nh xuất cảng đất
hiếm từ Việt Nam vào năm 2012 trong khi đó hăng làm các đĩa cứng như Showa
Denko K.K., đă khai thác khí hiếm tại Việt Nam vào tháng 5 năm 2010.
Như vậy kinh tế Việt nam
sẽ phát triển v́ được nhiều nước buộc ḷng phải giúp Việt Nam khai thác
tài nguyên tại Việt Nam. Trung Quốc càng ngày càng mạnh và muốn cạnh tranh
với Nhật Bổn cũng như Mỹ Quốc về kỹ thuật cao cũng như kỹ nghệ quốc pḥng,
kỹ nghệ xe hơi hybrid đang cần đất hiếm nên cắt xuất cảng 70% làm cho các
nuớc khốn đốn.
(Japan may have a
shortage of about 10,000 tons of rare earths next year, or more than 30
percent of the country’s annual demand, according to Sojitz Corp., a
trading house that imports most of the nation’s supply.
Toyota Tsusho Corp., a
trading company affiliated with Toyota Motor, formed a joint venture with
Sojitz and a Vietnamese state-run mining company to import rare earths to
Japan from 2012, Katsutoshi Yokoi, a Tokyo-based spokesman, said. Showa
Denko K.K., the world’s second-biggest hard-disk maker, opened a
rare-earth plant in Vietnam in May this year.)
Nói chung tổng sản lượng
nội địa, GDP của Việt Nam năm 2010 đă tăng được khoảng chừng
7.5% tuy
nhiên Việt Nam vẫn nhập nhiều hơn xuất cảng khoảng 12 tỷ đô-la. Vấn đề khó
khăn là muốn tăng xuất cảng ví dụ như gạo chẳng hạn th́ phải nhập cảng
nhiều phân bón. Muốn tăng cường xuất cảng quần áo th́ phải tăng cường nhập
cảng bông.
Ở Việt Nam nên có một viện
nghiên cứu có tầm nh́n xa trông rộng không căn cứ vào lợi nhuận trước mắt,
mà phải nh́n về tương lai, thí dụ như khi thấy giá bông không gia tăng
nhiều lật đật không trồng bông mà trồng các thứ khác cho tới khi giá bông
tăng vọt theo nhu cầu cần nhiều vải vóc làm quần áo xuất cảng th́ lại tăng
cường diện tích trồng bông. V́ việc này cho thị trường bông Việt Nam không
ổn định và tới khi xuất cảng nhiều quần áo th́ cần nhập cảng rất nhiều
bông. Ngoài ra, Việt Nam cần phải xây dựng hạ tầng cơ sở sao cho phù hợp
phát triển kinh tế thí dụ như muốn xây dựng đường cao tốc xe hỏa xa nhưng
ngay trong thành phố Sài G̣n, Hà Nội bị trở ngại trong mùa lụt lội cản trở
hoặc bế tắc giao thông tức là sự phát triển không đồng đều.
Càng ngày Việt Nam được
vốn đầu tư của ngoại quốc với mục tiêu đánh thăng bằng với sự phát triển
của Trung Quốc v́ sự phát triển của Trung Quốc gây tham vọng bà quyền của
Trung Quốc phát triển chiếm cứ các đảo của các nước lân cận. Đây chính là
lúc t́m hậu thuẫn của ngoại qưốc để phát triển kinh tế, để củng cố quốc
pḥng giữ vững nền độc lập của cả nước chống lại sự bành trướng của kẻ thù
phương Bắc.
Về vốn đầu tư từ nước
ngoài FDI năm 2010 khoảng $ 19 tỷ đô-la so với năm 2009 $21.5 tỷ đô-la Mỹ
tức là có phần suy giảm do nạn suy thoái toàn cầu chưa hoàn toàn hồi phục.
(It is expected that new
registered FDI will rise to some US$19 billion in 2010, and additional
capital from existing projects to about US$3 billion. This year’s total of
FDI implemented is estimated to be between US$10-11 billion./.)
Trong mấy năm vừa qua,
Tổng Sản lượng quốc gia càng ngày càng gia tăng lần đầu tiên vượt qua trên
100 tỷ đô-la vào năm 2010. Tuy nhiên dân vẫn càng ngày càng đói kém, nhà
giàu thi giàu thêm lợi dụng thời cơ đầu tư vào địa ốc, đầu tư xe hơi, xe
gắn máy, các đồ điện tử, và các món khác càng ngày càng giàu có trong khi
những người nghèo càng ngày càng đói khổ. Việc làm kinh tế quốc gia phải
phục vụ đại đa số nhân dân lao động chứ không phải phục vụ một thỉểu số tư
sản.
Trong ṿng 3 năm nhu yếu
phẩm tăng 2, 3 lần tức tăng 200% tới 300% mà lương công nhân trong 3 năm
qua chỉ tăng 25% .
(The association’s
chairman Vu Vinh Phu said the prices of essential food items have
increased two or three times compared to those of two to three years ago.
In the same period, local incomes have risen by just 25 percent.)
Thí dụ tăng lương 10% mà
giá cả thị trường tăng 15% như vậy sự thực đă giảm lương. Việc đem lại
công ăn việc làm nâng cao đời sống của dân là mục tiêu hàng đầu của bất cứ
một chính phủ nào.
Nói chung chính sách kinh
tế của Việt Nam rất tốt đă làm cho GDP tăng lên nhiều, tuy nhiên chính phủ
phải quan tâm nhiều hơn để bài trừ tham ô, lăng phí và giúp đỡ nhân dân
lao động để họ thực sự có đời sống cao hơn chứ không phải tăng lương mà
lại đói hơn v́ nhu yếu phẩm tăng cao hơn độ tăng lương công nhân viên.
Websites tham khảo:
https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2178rank.html?countryName=
Vietnam&countryCode=vm®ionCode=eas&rank=25#vm
http://english.vovnews.vn/Home/Vietnam-needs-to-prepare-itself-for-FDI-opportunities/20101/111997.vov
http://www.monstersandcritics.com/news/business/news/article_
1607999.php/Vietnam-exports-up-more-than-25-per-cent
http://www.commondreams.org/headline/2010/12/27
http://www.thanhniennews.com/2010/Pages/20101015214529.aspx
http://vietnambusiness.asia/tag/vietnam-exports-2010/
http://www.vietnam-briefing.com/news/minimum-wage-levels-rise-foreign-companies-2010.html/
http://xemtuong.net/tuvi/2011/index.php?nu=y&id=56
http://www.ven.vn/news/detail/tabid/77/newsid/12079/seo/Bright-Prospects-for-Exports-in-2010/language/en-US/Default.aspx
http://sg.news.yahoo.com/rtrs/20101027/tbs-vietnam-economy-exports-4c42a9e.html
http://www.businessweek.com/news/2010-10-21/hatoyama-to-lobby-vietnam-on-rare-earth-supplies-atomic-project.html
http://www.siliconvalley.com/ci_16470658?nclick_check=1
http://www.xe.com/news/2010/10/20/1469385.htm
http://ngoisao.net/News/Thoi-cuoc/2006/09/3B9B9C95/
http://english.vovnews.vn/Home/Export-prospects-for-20102011/20107/117201.vov
http://vietnambusiness.asia/export-turnover-increases-23-2/
http://vietnambusiness.asia/firms-alarmed-at-molisa%E2%80%99s-wage-plan/
http://cnbusinessnews.com/china-may-reduce-economic-growth-target-to-7-in-next-plan/
http://vietnambusiness.asia/hot-fdi-consolidates-fast-rising-reputation/
http://www.herongyang.com/2011/
http://www.heritage.org/index/Ranking.aspx
https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2178rank.html?countryName=Vietnam&countryCode=
vm®ionCode=eas&rank=25#vm
http://vietnambusiness.asia/export-turnover-increases-23-2/
Nguyễn Văn
Thành
1/2011
