|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
Đọc
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Đôn
Huế
Trang
Táo
Quân Xứ
Ninh
Chầu
Ngọc
Đế
Lê
Thị Lộc
Câu
Đối
Mừng
XUÂN
Mục
Đồng
Câu Đối
Tết
Vinh
Hồ
Thơ
Xuân
Xuân
Về Trên Phố
Ninh Ḥa
Tường
Hoài
Xuân
Chớm
Vinh
Hồ
Chúc
Xuân Đầu Năm
Lư
Hổ
Mừng
Xuân
Nguyên
Kim
Mừng
Xuân Tân Măo
Mừng Xuân
Mới
Nguyễn
Liệp
Xuân
Đi
Chùa
Lễ Phật
Xuân Viễn
Xứ
Lê
Văn
Ngô
Xuân
Nhớ
Thi
Thi
Đón
Xuân
Hoài
Thu
Xuân
Về
Hai
Phương
Ngô
Trưởng
Tiến
C̣n
Nợ Mùa Xuân
Lương
Mỹ
Trang
Mùa
Xuân
Đi
Lễ
Chùa
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
Chúc Mừng
Tết Tân
Măo
Năm 2010
Du
Sơn Lăng
Tử
Những Sắc
Hoa Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ Vi
Tết Quê
Nhà
Gói
Bánh
Lan
Đinh
Có Một
Mùa
Xuân
Như
Thế
Lê
Thị Ngọc
Hà
Bữa Cơm Chiêu
30 Tết
Của
Má
Nguyễn
YLang
Xuân
Quê
Hương
Phạm
Thanh Phong
Tân - Măo...
Phi
-
Ṛm
Tết Và
Tuổi
Thơ
Lương
Lệ Bích San
Tết
Hải
Ngoại
Đón Tết Việt
Nam Tại
Toronto Và
San Jose
Trần
Ngọc
Chánh
Tâm
Xuân
Nguyên
Kim
Văn
Hóa
Dân
Gian
Tục
Lệ
Tết
Trần
Ngọc
Chánh
Phỉnh
Nguyễn
Thị
Tuyết
Mai
Ấp
Ngoài
Nguyễn
Thục
Hội
Ngộ
Ninh
Ḥa-Dục Mỹ
Hội Đồng Hương
NH-DM,
Nơi Nh́n
Lại Một Thời...
Nguyễn Hồ
Bảo
Đại
Hội -
Tiểu
Hội
Topa Panning
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Hải
Lộc
Tranh
Nghệ Thuật
Tranh
Ảnh
Nghệ
Thuật
Phi
-
Ṛm
Hoa Xuân
Ngày
Tết
H́nh
Ảnh
Xuân
Sử
Xương
Hải
Thơ
Vui
Con
Mèo
Trèo Cây
Cau
Nam
Kha
Nhậu
Một
Ḿnh
Phạm
Thanh
Phong
Chung
Vợ
Chung
Chồng
Mai
Thái
Vân
Thanh
Chất
Vấn
Ngọc
Hoàng
Dương
Công
Thi
Đốt Tràng Pháo
Chuột
Mừng Nhà
Mẹo
Tú
Trinh
Mèo Ngao Lật
Đổ Loài
Cọp Dữ
Tú
Trinh
Ca
Hát/Nhạc
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
Thu
Thủy,
Lan
Đinh
Thanh
Nhàn,
Lư
Hổ
Tân Cổ: Không Tên
Nguyễn
Hương
Phương
Ngữ
Ninh
Ḥa
Một
Số
Từ
Biến
Âm:
PHỈNH
Nguyễn
Văn
Thành
Tôn
Giáo
Kỷ Niệm Chuyến
Du Xuân
Đà Lạt
Đinh
Hữu
Ân
Năm
Tân
Măo
Nói
Chuyện
Mèo
Ba
Chị
EmTuổi
Măo
Lữ
Thanh
Cư
Tán Ngẫu Về
Loài Mèo Cho
Năm Mới
Trần
Việt
Hải
Năm
Mèo Tản Mạn
Về Mèo
Vinh
Hồ
Ngũ Phụng Thư
Trần
Thị
Phong
Hương
Nỗi
Niềm Năm Con
Thỏ
Thục
Minh
Tản
Mạn
Về
Tết
Tân
Măo
Nguyễn
Văn Thành
d_bb
Đ.H.K.H
Mùa
Xuân
Nào
Trên
Quê
Hương
Tô
Đồng
Liêu Trai Chí
Dị-415
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-57
Vũ
Tiến Phái
Hạnh Xả
Nguyễn
Văn Phú
Ngũ Phúc
Lê
Phụng
Tết
Nhất
Nguyễn
Hữu Quang
Kinh
Nghiệm
Sống
Đi
T́m
Sự
Thật
Tâm
Đoan
Chăm
Sóc
Người
Cao
Tuổi
BS Đỗ
Hồng
Ngọc
Ngày
Tết
Tôi
Đi
Nằm
Viện
Phan
Nho
Tâm
B́nh
Thế
Giới
B́nh
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Số
Mạng
Nguyễn
Tính
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Món
Chay
Ngày
Tết
Lê
Thị Đào
Đừng
Quên
Xà
Lách
Xoong
Việt
Hải
Lucky
Money
Đinh
Thị
Lan
Kim
Chi
Hàn
Quốc
Hoàng
Lan
Rau
Muống
Ngâm
Chua
Hoàng
Lan
Thịt
Quay
Kho
Dưa Cải
Chua
Hoàng
Lan
Đậu
Hủ
Trứng
Nguyễn
Y
Lang
Bánh
Tét
Tôi
Gói...
Phi
-
Ṛm
Sức
Khỏe
Viêm
Gan
Siêu
Vi
B
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Việt
Nam
Năm 2010
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Mỹ
Quốc Năm 2010
Nguyễn
Văn Thành
Tài
Nguyên
Nghề
Dệt
Lá
Buồm
Dương
Công
Thi
Ruộng
Muối
Ḥn
Khói
Lê
Phú
Thọ
Viết
về
Ninh
Ḥa
Con
Mèo
Mun
Nơi
Lăng
Bà
Vú
Quách
Giao
Ḥn Vọng Phu
Lê
Văn
Ngô
Phủ
Ninh Ḥa
Lê
Văn
Ngô
Bưởi Trái Mùa
Dương
Công
Thi
Viết
về
ninh-hoa.com
Thư
Xuân
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Ninh
Ḥa
Xa
Mà
Gần
Phan
Trang
Hy
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trần
B́nh Trọng
Ninh Ḥa
Một
Mùa Xuân Vắng
Cành Mai
Trần
Hà Thanh
Kư
Ức
Liên
Trạch
Các Trường
Khác
Tôi
Đi
Giữa
Trời
Bồi
Hồi
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Bến
Sông
Xưa
Nguyễn
Thị
Tuyết
Hoa
Thi
Nhạc
Giao
Duyên
Ninh
Ḥa,
Ninh
Ḥa
LMST-Thơ:
LL
Huyền Chiêu
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Ngày
Xuân Nói Chuyện
Trầu Cau
Nguyễn
Tấn Ka
Sự
Cô Đơn Và
Khát Vọng
Đợi Chờ...Trong
Thi Phẩm
BẾN ĐỢI
Lê
Miên
Khương
Đọc
BẾN ĐỢI 2 Của
Kim Thành
Và TT Phú Sĩ
Trần
B́nh Nam
Tát
Nước
Đầu
Đ́nh
Phạm
Thị
Nhung
Mộ
Xuân
Mạn
Hứng
Dương
Anh
Sơn
Xuân
Tiêu
Lữ
Thứ
Dương
Anh
Sơn
Giai
Thoại
Bài
Thơ
Phong
Kiều
Dạ
Bạc
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Ư
Của Thơ
Nguyễn
Tính
Mùa
Xuân
Và
Thi
Ca
Người
Xứ
Vạn
Dạ Khúc T́nh
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Tưởng
Niệm
Anh
Ơi,
Đừng
Đi
Nguyễn
Thị
Thu
Thơ
Giao
Thừa
Đinh
Hữu
Ân
Gởi
Bạn
Thân
Dương
Công
Bản
Giông
Tố
Khắc
Họa
Nguyễn
Thị
Bảy
T́nh
Biển
Thanh B́nh
Viết
Cho Anh
Lê
Tấn
Cam
Hai
Chiếc
Áo
Nguyên
Chất
T́nh
Yêu Buổi Sáng
Trần
Thị
Chất
Đổi
Thay
Hương
Đài
Cuối
Trời
Hương
Đài
Sầu
Đông
Lê
Thị
Đào
Thơ
Chờ
Xuân
Trần
Minh
Hiền
Tiễn
Con
Nguyễn
Thị
Tuyết
Hoa
Bềnh
Bồng Đón Xuân
Tường
Hoài
The
Poem Of NumBer
5
And Number
6
Vinh
Hồ
Nem
Chua
Ninh
Ḥa
Nguyễn
Thế
Huy
Về
!
Nguyễn
Hương
Xuân
Gơ
Cửa
Quỳnh
Hương
Ninh
Ḥa
Tôi
Mơ
Phan
Trang
Hy
Thị
Trấn
Bằng Lăng Tím
Nguyễn
Tấn Ka
Xuân
Trở
Về
Nam Kha
Ta
Muốn
Hỏi
Nguyễn
Y Lang
Chúa
Xuân
Có
Biết?
Hồn
Nhiên
Nguyễn
Liệp
Xuân
Nồng
Đàm
Thị
Ngọc
Lư
Sáu
Bài
Thơ
Xuân
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
T́nh Thơ
Lê
Văn
Ngô
Cây
Cỏ Cũng Vui
Lây
Như
Nguyệt
Chùm
Thơ
Như
Nguyệt
Xuân
Nhớ
Mẹ
Phan
Nho
Ta
Về
Đêm
30
Phan
Tưởng
Niệm
Thư
Xuân
Cho
Con
Phan
Tưởng
Niệm
Núi
Cô Tiên
Nguyễn
Hoàng
Phi
Điệp
Khúc
Mùa
Xuân
Bích
Phượng
Dĩ
Văng
Mùa
Xuân
Nguyễn
Quân
Hạnh
Phúc
Mùa
Xuân
Nguyễn
Quân
Tranh Cố Hương
NhàQuê
Đá Vàng
Cô
Kim
Thành
Thuở Ấy Học
Tṛ
Cô
Kim
Thành
Xuân Phai
Vơ
Ngọc
Thành
Mùa Xuân Nhớ
Mẹ
Trần
Đ́nh
Thọ
Anh
Là
Mùa
Xuân
Hoài
Thu
Em
Không
Về
Nguyễn
Thị
Thu (VN)
Nhớ
Quê
Ngô
Trưởng
Tiến
Sầu
Tha Hương
Nguyễn
Tính
Nỗi
Nhớ...Mùa
Xuân
Hoàng
Trang
Xuân
Chưa
Trọn
Vẹn
Nguyễn
Thị Tri
Thềm
Xuân
Luyến
Mộng
Du
Sơn
Lăng
Tử
Xuân
Viễn
Vọng
Du
Sơn
Lăng
Tử
Mộ Xuân
Hoài
Cảm
Tiểu
Vũ Vi
Văn
Đi
Qua
Ngày
Giông
Băo
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Những
Ư
Nghĩ
Vụn
Cuối
Năm
Việt
Hải
Giữ
Lấy
Mùa
Xuân
Cao
Minh
Hưng
Người
Thầy
Dạy
Búp
Bê
Phan
Trang
Hy
Nẻo
Về
Đinh
Thị
Lan
Nhanh
Quá
Những
Mùa
Xuân
Lê
Thị
Lộc
Chuyện
Kể Trong Ngày
Xuân
Thục
Minh
Bạch
Miu
Topa
Panning
Khúc
Loanh
Quanh
Lê
Văn
Quốc
Bếp
Lửa
Chiều
Đông
Trương
Thanh
Sơn
Chuyện
Đầu
Năm
Lâm
Minh
Tài
Đi
Qua Những B́nh
Yên
Hoa Cúc
Nguyễn
Hữu
Tài
Mỗi
Độ
Xuân
Về
Thi
Thi
Hạt
Bụi
Trong
Tim
Tiểu
Thu
Một Bông Hồng
Cho Đại Hội
Thụ Nhân
2010 Tại Úc
Người
Xứ
Vạn
Chuyện Xóm Cầu
Gỗ
Nguyễn
Thị
Cẩm
Vân
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

Tranh: LL Huyền Chiêu
TÁT NƯỚC ĐẦU Đ̀NH
Nhân dịp năm mới nói chuyện về ca dao trữ t́nh, chúng
ta không thể không nhắc tới bài
Tát nước đầu đ́nh,
v́ đây là một trong những bài ca dao nói về t́nh yêu lứa đôi
hay vào bậc nhất của dân tộc. Bài ca dao này đặc biệt rất vui,
vừa tươi về ư vừa đẹp về lời.
Hôm qua tát nước đầu đ́nh
Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen
Em được th́ cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đă lâu
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng
Khâu rồi anh sẽ trả công
Ít nữa lấy chồng anh lại giúp cho
Giúp em một thúng xôi ṿ
Một con lợn béo một ṿ rượu tăm
Giúp em đôi chiếu em nằm
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo
Giúp em quan tám tiền cheo
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.
Qua bốn câu đầu(c.1-4) ta thấy chàng trai ngỏ lời với cô
gái về chuyện bỏ quên áo và xin lại áo.
Đây có thực là chủ đích của chàng không? Hẳn là không
rồi. Chính thế, dù câu chuyện quên áo chàng kể rất tự nhiên với
đầy đủ những chi tiết cụ thể, như:
Thời gian: hôm qua (chứng tỏ việc mới xảy ra đây
thôi).
Không gian: đầu đ́nh, nơi có đầm sen, một khung
cảnh êm đềm, thân quen, vừa cổ kính vừa thơ mộng nơi thôn dă.
Trường hợp: đi tát nước bỏ quên.
Nhưng sau đó, chi tiết “bỏ quên cái áo trên cành hoa
sen” đă làm cho câu chuyện đảo lộn tất cả:
Chuyện đang thực trở thành hư cấu
Lời nói đang b́nh thường trở thành ba hoa.
Nhưng hư cấu mà dễ thương, v́ bịa đặt bởi hữu t́nh, cố
ư mượn cớ quên áo để làm quen ; c̣n ba hoa mà thanh nhă, có
duyên.
Nếu xét về lư th́ không ai lại vắt cái áo trên cành hoa
sen, một loại cành rỗng “trong thông, ngoài thẳng” rất gịn, dễ
gẫy; áo tất sẽ bị rơi xuống nước.
Song xét về t́nh th́ h́nh ảnh chiếc áo vắt trên cành hoa sen
chẳng là cách nói cho đẹp lời, đẹp ư mỹ nhân hay sao? người
thiếu nữ nào mà chẳng ưa thích những h́nh ảnh thanh nhă, lời nói
lịch sự bóng bẩy?
Và trong thực tế, có chàng trai nào tán gái mà không ba
hoa, bay bướm? có chàng c̣n đ̣i ngả cành hồng để làm cầu, bắc
qua sông đón bạn t́nh sang chơi, như trong một câu ca dao khác :
Đôi ta cách một con sông
Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang
Th́ chuyện “Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen” có ǵ là
lạ đâu ? Huống chi trong những lời tṛ chuyện t́nh tứ giữa trai
gái, những h́nh ảnh hư hư thực thực như thế lại dễ làm cho t́nh
cảm các cô man mác, tâm hốn các cô bềnh bồng trong cơi mộng mơ.
Bởi thế, ta có thể tin rằng, lời kể chuyện có chút ba hoa nhưng
duyên dáng kia đă gây được cảm t́nh của đối phương.
Lại nữa, từ câu 3 sang câu 4, không khí tṛ chuyện đă thay đổi
rơ rệt.
Em được th́ cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
Từ lời lỏi han thân mật, lịch sự vừa phải, chuyển sang
lời ướm hỏi, thăm ḍ một cách ởm ờ, nửa đùa nửa thực. Nửa như có
ư trêu ghẹo hóm hỉnh, nửa lại có ư tấn công một cách âu yếm t́nh
tứ, làm cô gái luống cuống không kịp phản ứng, hay chưa biết
phản ứng ra sao một khi “t́nh trong như đă”?
Hiểu được tâm lư phụ nữ “Im lặng là bằng ḷng ?!”
chàng trai liền dẫn câu chuyện cái áo bỏ quên đi xa hơn (c.5-6)
Áo anh sứt chỉ đường tà
Lần nầy chàng lấy cớ cái áo “sứt chỉ đường tà” để giới
thiệu gia cảnh của ḿnh một cách khéo léo , tế nhị:
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu
Phụ nữ thường hay thắc mắc về người bạn trai đang tán
tỉnh ḿnh c̣n độc thân hay đă có gia đ́nh, biết được tâm lư ấy,
chàng trai liền trả lời ngay cho bạn yên ḷng.
Đă qua được hai điểm khó khăn khởi đầu của cuộc t́nh là
gợi chuyện làm quen và giới thiệu gia cảnh, càng trai tiến thêm
bước thứ ba (c.7- hết)
Áo anh sứt chỉ đă lâu
Chàng nói ra cái điều chàng thiếu người săn sóc để gợi ḷng
thương cảm của cô bạn, đồng thời chàng lại có cớ để đưa câu
chuyện đi xa hơn nữa: “áo anh sứt chỉ đă lâu” mà chưa ai khâu
cho, thôi th́ :
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng
Và anh không quên đề nghị:
Khâu rồi anh sẽ trả công
Ít nữa lấy chồng anh lại giúp cho.
Anh giúp những ǵ nào?
Giúp em một thúng xôi ṿ
Một con lợn béo, một ṿ rượu tăm
Giúp em đôi chiếu em nằm
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo
C̣n hơn thế nữa kia :
Giúp em quan tám tiền cheo
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.
Những ǵ chàng hứa trả công, hứa giúp toàn là đố sính
lễ rước dâu, như vậy ư chàng đă rơ, chàng muốn cưới nàng làm vợ.
Đây chính là lời cầu hôn vậy.
Chàng trai ở đây sử dụng đại danh từ ”cô ấy” một cách
bóng gió trong lời đề nghị mượn khâu là rất khéo, v́:
Nếu cô gái tỏ ư không bằng ḷng, chàng c̣n có lối
thoát: “tôi mượn cô ấy chứ có mượn em đâu ?”. Và cũng là cách
nói gián tiếp tế nhị cho đối phương khỏi thẹn.
Tóm lại, câu chuyện “bỏ quên áo” trong bài ca dao
Tát nước đầu đ́nh
trên là hoàn toàn hư cấu: cái áo bỏ quên kia có thật không mà
hỏi xin lại?Ai đă bắt được áo và đă trả lại chưa mà đ̣i mượn
khâu?Tà áo có sứt chỉ thật không? Mà dẫu có th́ cũng không ai
trả công và giúp đỡ người khâu hộ bằng cả từng ấy lễ vật, rơ là
cái áo tưởng tượng! Nhưng cũng chính nhờ dựa vào những chi tiết
tưởng tượng, hư cấu bày đặt ấy mà chàng trai ở đây đă bộc lộ
được một sự thật, rất thật, đó là t́nh yêu trong sáng, thơ mộng,
lăng mạn và cũng rất trân trọng, đằm thắm của chàng đối với cô
gái mà chàng muốn cưới làm vợ.
Chúng ta cũng biết, cái áo đă từng là đề tài quen thuộc
trong nhiều bài ca dao trữ t́nh khác như :
Yêu nhau cởi áo cho nhau
Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay.
Chàng về để áo lại đây
Pḥng khi em đắp, gió tây lạnh lùng.
Yêu ai tha thiết, thiết tha
Áo em hai vạt
trải ra chàng ngồi.
v.v....
Nhưng câu chuyện về cái áo bỏ quên trên cành hoa sen ở
đây phải kể là một sáng kiến độc đáo. Nó đă được khai triển từ
chuyện gợi ư làm quen đến chuyện tỏ t́nh , rồi cầu hôn một cách
dí dỏm, lư thú; làm chúng ta cũng bị lôi cuốn vào câu chuyện
t́nh duyên đẹp đẽ, thơ mộng của đôi lứa thiếu niên này. Chúng ta
có thể nói chắc rằng, bài ca dao
Tát nước đầu đ́nh
quả là một bài ca dao tỏ t́nh tuyệt vời. Nó đẹp từ h́nh thức đến
nội dung. Nó sẽ măi măi c̣n gây được niềm xúc động xôn xao và
thú vị trong ḷng độc giả, nhất là đối với lứa tuổi thanh xuân
đang bước vào ngưỡng cửa của t́nh yêu.
Nhân đây chúng tôi cũng xin giới thiệu một bài ca dao
khác, cùng một đề tài tỏ t́nh, và cũng mượn chuyện áo quần làm
cái cớ để cầu thân, rồi tính dần đến chuyện hôn nhân, để chúng
ta có dịp so sánh:
-T́nh cờ bắt gặp nàng đây
Mượn cắt cái áo, mượn may cái quần
Để mà kết nghĩa tương thân
Sau này chỉ Tấn tơ Tần se duyên.
Đọc bài ca dao sau, ta thấy sao nó trơ trụi quá, nó
chỉ có xác mà không có hồn. Ngay xác nó cũng khô cứng, thiếu hẳn
những ǵ gọi là duyên dáng, óng ả của ngôn từ, của cách diễn
đạt. Về nội dung, nó chỉ là một chuỗi ư xếp cạnh nhau, thiếu hẳn
cái hồn, cái cảm xúc của tác giả. Điều này cho thấy, có ư chưa
đủ mà c̣n cần phải có hứng cảm. Nhờ hứng cảm, ư thoát ra được
thành những lời thơ mềm mại, tự nhiên, có sức hấp dẫn và phản
chiếu được tâm hồn cùng t́nh cảm của tác giả.

PHẠM THỊ NHUNG
|
  
Trang XUÂN 2011- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương
|
|