|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
Đọc
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Đôn
Huế
Trang
Táo
Quân Xứ
Ninh
Chầu
Ngọc
Đế
Lê
Thị Lộc
Câu
Đối
Mừng
XUÂN
Mục
Đồng
Câu Đối
Tết
Vinh
Hồ
Thơ
Xuân
Xuân
Về Trên Phố
Ninh Ḥa
Tường
Hoài
Xuân
Chớm
Vinh
Hồ
Chúc
Xuân Đầu Năm
Lư
Hổ
Mừng
Xuân
Nguyên
Kim
Mừng
Xuân Tân Măo
Mừng Xuân
Mới
Nguyễn
Liệp
Xuân
Đi
Chùa
Lễ Phật
Xuân Viễn
Xứ
Lê
Văn
Ngô
Xuân
Nhớ
Thi
Thi
Đón
Xuân
Hoài
Thu
Xuân
Về
Hai
Phương
Ngô
Trưởng
Tiến
C̣n
Nợ Mùa Xuân
Lương
Mỹ
Trang
Mùa
Xuân
Đi
Lễ
Chùa
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
Chúc Mừng
Tết Tân
Măo
Năm 2010
Du
Sơn Lăng
Tử
Những Sắc
Hoa Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ Vi
Tết Quê
Nhà
Gói
Bánh
Lan
Đinh
Có Một
Mùa
Xuân
Như
Thế
Lê
Thị Ngọc
Hà
Bữa Cơm Chiêu
30 Tết
Của
Má
Nguyễn
YLang
Xuân
Quê
Hương
Phạm
Thanh Phong
Tân - Măo...
Phi
-
Ṛm
Tết Và
Tuổi
Thơ
Lương
Lệ Bích San
Tết
Hải
Ngoại
Đón Tết Việt
Nam Tại
Toronto Và
San Jose
Trần
Ngọc
Chánh
Tâm
Xuân
Nguyên
Kim
Văn
Hóa
Dân
Gian
Tục
Lệ
Tết
Trần
Ngọc
Chánh
Phỉnh
Nguyễn
Thị
Tuyết
Mai
Ấp
Ngoài
Nguyễn
Thục
Hội
Ngộ
Ninh
Ḥa-Dục Mỹ
Hội Đồng Hương
NH-DM,
Nơi Nh́n
Lại Một Thời...
Nguyễn Hồ
Bảo
Đại
Hội -
Tiểu
Hội
Topa Panning
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Hải
Lộc
Tranh
Nghệ Thuật
Tranh
Ảnh
Nghệ
Thuật
Phi
-
Ṛm
Hoa Xuân
Ngày
Tết
H́nh
Ảnh
Xuân
Sử
Xương
Hải
Thơ
Vui
Con
Mèo
Trèo Cây
Cau
Nam
Kha
Nhậu
Một
Ḿnh
Phạm
Thanh
Phong
Chung
Vợ
Chung
Chồng
Mai
Thái
Vân
Thanh
Chất
Vấn
Ngọc
Hoàng
Dương
Công
Thi
Đốt Tràng Pháo
Chuột
Mừng Nhà
Mẹo
Tú
Trinh
Mèo Ngao Lật
Đổ Loài
Cọp Dữ
Tú
Trinh
Ca
Hát/Nhạc
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
Thu
Thủy,
Lan
Đinh
Thanh
Nhàn,
Lư
Hổ
Tân Cổ: Không Tên
Nguyễn
Hương
Phương
Ngữ
Ninh
Ḥa
Một
Số
Từ
Biến
Âm:
PHỈNH
Nguyễn
Văn
Thành
Tôn
Giáo
Kỷ Niệm Chuyến
Du Xuân
Đà Lạt
Đinh
Hữu
Ân
Năm
Tân
Măo
Nói
Chuyện
Mèo
Ba
Chị
EmTuổi
Măo
Lữ
Thanh
Cư
Tán Ngẫu Về
Loài Mèo Cho
Năm Mới
Trần
Việt
Hải
Năm
Mèo Tản Mạn
Về Mèo
Vinh
Hồ
Ngũ Phụng Thư
Trần
Thị
Phong
Hương
Nỗi
Niềm Năm Con
Thỏ
Thục
Minh
Tản
Mạn
Về
Tết
Tân
Măo
Nguyễn
Văn Thành
d_bb
Đ.H.K.H
Mùa
Xuân
Nào
Trên
Quê
Hương
Tô
Đồng
Liêu Trai Chí
Dị-415
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-57
Vũ
Tiến Phái
Hạnh Xả
Nguyễn
Văn Phú
Ngũ Phúc
Lê
Phụng
Tết
Nhất
Nguyễn
Hữu Quang
Kinh
Nghiệm
Sống
Đi
T́m
Sự
Thật
Tâm
Đoan
Chăm
Sóc
Người
Cao
Tuổi
BS Đỗ
Hồng
Ngọc
Ngày
Tết
Tôi
Đi
Nằm
Viện
Phan
Nho
Tâm
B́nh
Thế
Giới
B́nh
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Số
Mạng
Nguyễn
Tính
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Món
Chay
Ngày
Tết
Lê
Thị Đào
Đừng
Quên
Xà
Lách
Xoong
Việt
Hải
Lucky
Money
Đinh
Thị
Lan
Kim
Chi
Hàn
Quốc
Hoàng
Lan
Rau
Muống
Ngâm
Chua
Hoàng
Lan
Thịt
Quay
Kho
Dưa Cải
Chua
Hoàng
Lan
Đậu
Hủ
Trứng
Nguyễn
Y
Lang
Bánh
Tét
Tôi
Gói...
Phi
-
Ṛm
Sức
Khỏe
Viêm
Gan
Siêu
Vi
B
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Việt
Nam
Năm 2010
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Mỹ
Quốc Năm 2010
Nguyễn
Văn Thành
Tài
Nguyên
Nghề
Dệt
Lá
Buồm
Dương
Công
Thi
Ruộng
Muối
Ḥn
Khói
Lê
Phú
Thọ
Viết
về
Ninh
Ḥa
Con
Mèo
Mun
Nơi
Lăng
Bà
Vú
Quách
Giao
Ḥn Vọng Phu
Lê
Văn
Ngô
Phủ
Ninh Ḥa
Lê
Văn
Ngô
Bưởi Trái Mùa
Dương
Công
Thi
Viết
về
ninh-hoa.com
Thư
Xuân
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Ninh
Ḥa
Xa
Mà
Gần
Phan
Trang
Hy
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trần
B́nh Trọng
Ninh Ḥa
Một
Mùa Xuân Vắng
Cành Mai
Trần
Hà Thanh
Kư
Ức
Liên
Trạch
Các Trường
Khác
Tôi
Đi
Giữa
Trời
Bồi
Hồi
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Bến
Sông
Xưa
Nguyễn
Thị
Tuyết
Hoa
Thi
Nhạc
Giao
Duyên
Ninh
Ḥa,
Ninh
Ḥa
LMST-Thơ:
LL
Huyền Chiêu
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Ngày
Xuân Nói Chuyện
Trầu Cau
Nguyễn
Tấn Ka
Sự
Cô Đơn Và
Khát Vọng
Đợi Chờ...Trong
Thi Phẩm
BẾN ĐỢI
Lê
Miên
Khương
Đọc
BẾN ĐỢI 2 Của
Kim Thành
Và TT Phú Sĩ
Trần
B́nh Nam
Tát
Nước
Đầu
Đ́nh
Phạm
Thị
Nhung
Mộ
Xuân
Mạn
Hứng
Dương
Anh
Sơn
Xuân
Tiêu
Lữ
Thứ
Dương
Anh
Sơn
Giai
Thoại
Bài
Thơ
Phong
Kiều
Dạ
Bạc
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Ư
Của Thơ
Nguyễn
Tính
Mùa
Xuân
Và
Thi
Ca
Người
Xứ
Vạn
Dạ Khúc T́nh
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Tưởng
Niệm
Anh
Ơi,
Đừng
Đi
Nguyễn
Thị
Thu
Thơ
Giao
Thừa
Đinh
Hữu
Ân
Gởi
Bạn
Thân
Dương
Công
Bản
Giông
Tố
Khắc
Họa
Nguyễn
Thị
Bảy
T́nh
Biển
Thanh B́nh
Viết
Cho Anh
Lê
Tấn
Cam
Hai
Chiếc
Áo
Nguyên
Chất
T́nh
Yêu Buổi Sáng
Trần
Thị
Chất
Đổi
Thay
Hương
Đài
Cuối
Trời
Hương
Đài
Sầu
Đông
Lê
Thị
Đào
Thơ
Chờ
Xuân
Trần
Minh
Hiền
Tiễn
Con
Nguyễn
Thị
Tuyết
Hoa
Bềnh
Bồng Đón Xuân
Tường
Hoài
The
Poem Of NumBer
5
And Number
6
Vinh
Hồ
Nem
Chua
Ninh
Ḥa
Nguyễn
Thế
Huy
Về
!
Nguyễn
Hương
Xuân
Gơ
Cửa
Quỳnh
Hương
Ninh
Ḥa
Tôi
Mơ
Phan
Trang
Hy
Thị
Trấn
Bằng Lăng Tím
Nguyễn
Tấn Ka
Xuân
Trở
Về
Nam Kha
Ta
Muốn
Hỏi
Nguyễn
Y Lang
Chúa
Xuân
Có
Biết?
Hồn
Nhiên
Nguyễn
Liệp
Xuân
Nồng
Đàm
Thị
Ngọc
Lư
Sáu
Bài
Thơ
Xuân
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
T́nh Thơ
Lê
Văn
Ngô
Cây
Cỏ Cũng Vui
Lây
Như
Nguyệt
Chùm
Thơ
Như
Nguyệt
Xuân
Nhớ
Mẹ
Phan
Nho
Ta
Về
Đêm
30
Phan
Tưởng
Niệm
Thư
Xuân
Cho
Con
Phan
Tưởng
Niệm
Núi
Cô Tiên
Nguyễn
Hoàng
Phi
Điệp
Khúc
Mùa
Xuân
Bích
Phượng
Dĩ
Văng
Mùa
Xuân
Nguyễn
Quân
Hạnh
Phúc
Mùa
Xuân
Nguyễn
Quân
Tranh Cố Hương
NhàQuê
Đá Vàng
Cô
Kim
Thành
Thuở Ấy Học
Tṛ
Cô
Kim
Thành
Xuân Phai
Vơ
Ngọc
Thành
Mùa Xuân Nhớ
Mẹ
Trần
Đ́nh
Thọ
Anh
Là
Mùa
Xuân
Hoài
Thu
Em
Không
Về
Nguyễn
Thị
Thu (VN)
Nhớ
Quê
Ngô
Trưởng
Tiến
Sầu
Tha Hương
Nguyễn
Tính
Nỗi
Nhớ...Mùa
Xuân
Hoàng
Trang
Xuân
Chưa
Trọn
Vẹn
Nguyễn
Thị Tri
Thềm
Xuân
Luyến
Mộng
Du
Sơn
Lăng
Tử
Xuân
Viễn
Vọng
Du
Sơn
Lăng
Tử
Mộ Xuân
Hoài
Cảm
Tiểu
Vũ Vi
Văn
Đi
Qua
Ngày
Giông
Băo
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Những
Ư
Nghĩ
Vụn
Cuối
Năm
Việt
Hải
Giữ
Lấy
Mùa
Xuân
Cao
Minh
Hưng
Người
Thầy
Dạy
Búp
Bê
Phan
Trang
Hy
Nẻo
Về
Đinh
Thị
Lan
Nhanh
Quá
Những
Mùa
Xuân
Lê
Thị
Lộc
Chuyện
Kể Trong Ngày
Xuân
Thục
Minh
Bạch
Miu
Topa
Panning
Khúc
Loanh
Quanh
Lê
Văn
Quốc
Bếp
Lửa
Chiều
Đông
Trương
Thanh
Sơn
Chuyện
Đầu
Năm
Lâm
Minh
Tài
Đi
Qua Những B́nh
Yên
Hoa Cúc
Nguyễn
Hữu
Tài
Mỗi
Độ
Xuân
Về
Thi
Thi
Hạt
Bụi
Trong
Tim
Tiểu
Thu
Một Bông Hồng
Cho Đại Hội
Thụ Nhân
2010 Tại Úc
Người
Xứ
Vạn
Chuyện Xóm Cầu
Gỗ
Nguyễn
Thị
Cẩm
Vân
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|
CHUYỆN KỂ TRONG NGÀY XUÂN
Thục Minh
ột mùa
xuân nữa lại đến, Xuân Tân Mão. Từ
Singapore, Thục Minh xin kính chúc toàn thể quý Bác, quý Cô Chú,
Anh Chị Em đồng hương Ninh Hòa – Dục Mỹ một năm nhiều niềm vui
với với sức khỏe dồi dào, gia đình an lạc, phát lộc phát tài.
Xin được
hầu Quý Đồng Hương nhân ngày Xuân nhàn rỗi câu chuyện về những
vị đại sứ thân thiện mà Thục Minh có dịp tiếp xúc tại Singapore
trong năm 2010, trong đó có Đại sứ Mỹ.
Câu
chuyện được đăng trên đặc phẩm Xuân Tân Mão của báo Thanh Niên:
(hình Bản
scan bài báo)
Có thể
hình scan chất lượng scan không tốt lắm, Quý Đồng Hương vui lòng
đọc bài nguyên gốc (chưa qua biên tập, cắt xén) dưới đây:
“Đột
nhập” tư dinh đại sứ
Nhiều
đại sứ các nước tại Singapore chủ động tìm phóng viên nước
ngoài để làm quen và tạo thiện cảm, bằng cách mời đến chơi nhà
hoặc tổ chức các buổi gặp gỡ, nói chuyện. Tôi thích tham dự
những buổi như thế, dù có khi phải chấp nhận một số điều kiện.
Cuộc “đột nhập” vào tư dinh Đại sứ Hàn Quốc và Đại sứ quán Mỹ
để lại trong tôi những cảm xúc đẹp nhất.

( Đại sứ Mỹ
David Adelman bắt tay Thục Minh)
Từ
“Con đường mì sợi”
Tư dinh
đại sứ Hàn Quốc nằm trong một khu thượng lưu ở phía tây nam
Singapore, có người gác cổng 24/7 và một bảng tên nhỏ. Ngôi nhà
mang dáng dấp cổ điển theo kiến trúc châu Âu có những bức tường
gạch đỏ, hồ bơi và một khu vườn nhỏ được Chính phủ Hàn Quốc
mua đứt hồi thập niên 1970. Từ đó đến nay, các đại sứ nước này
đều sống tại đây. Chỉ vào đúng ngày diễn ra cuộc gặp gỡ, địa
chỉ ngôi biệt thự mới được tiết lộ. Các thành viên của Câu lạc
bộ phóng viên nước ngoài tại Singapore (FCA) tham dự buổi này
được yêu cầu phải giữ kín địa chỉ. Không có ghi âm, ghi hình gì
hết.
Tôi đến
khi Đại sứ Oh Joon, 55 tuổi, người lúc đó vừa trình quốc thư
nhậm chức tại Singapore được hơn 4 tháng, đang ở trong phòng
khách, sửa soạn dàn tivi và đầu máy. Ông mặc quần tây và một
chiếc áo sơ mi đen, lai ngang, không đóng thùng. Dáng người nhỏ
với khuôn mặt hoạt bát, ông bước đến cửa, bắt tay và mời tôi
vào trong.
Vừa nhâm
nhi những hạt đậu tẩm wasabi, chúng tôi vừa hỏi han nhau về công
việc, chia sẻ những hiểu biết và trải nghiệm về văn hóa, con
người và đất nước của nhau. Rồi ông đưa tôi xem bộ đĩa DVD phim
tài liệu có tựa đề “Noodle Road” (Con đường mì sợi) do hãng
truyền hình Hàn quốc KBS thực hiện. Ông bảo phim hay và chỉ vào
chồng đĩa được gói giấy cẩn thận: “Tôi sẽ tặng mỗi người một
bộ”. Nhà sản xuất tặng ông 20 bộ đĩa, ông thấy hay nên bỏ tiền
mua thêm 30 bộ để tặng khách, ông kể vậy.
Khi mọi
người đến gần đủ thì phu nhân Kim Miri cũng chạy lên phụ chồng
tiếp khách. Từ nãy, bà vẫn ở dưới bếp, cùng người giúp việc
tự làm các món ăn. Miri phục trang đơn giản nhưng sang trọng, tóc
kẹp cao, khuôn mặt thanh tú và nhẹ nhàng.

(Vợ chồng
Đại sứ Oh Joon đón khách dự Quốc khánh Hàn Quốc tại Singapore)
Bữa
tiệc buffet mà gia đình ông đại sứ đãi chúng tôi cũng đơn giản,
gồm vài món Hàn Quốc, một ít sushi và mấy món phổ biến ở
Singapore. Chúng tôi chỉ hơn 10 người, vừa ăn vừa nói chuyện vui
vẻ, ấm cúng. Miri ngồi cạnh tôi. Chúng tôi nói với nhau về chiếc
áo dài, về món ăn Việt Nam, về phim truyền hình Hàn Quốc…
Đợi mọi
người ăn xong, ông Oh xin phép được phát biểu vài câu. Ông chẳng
nói gì to tát, mà chỉ kể việc ông tham gia FCA ngay khi đến
Singapore, khiến mọi người phì cười. Ông cảm ơn chúng tôi đã đến
chơi và mong gặp nhau ở những dịp khác. Rồi thật bất ngờ, ông
mời chúng tôi… hát karaoke.
Miri khệ
nệ bưng ra hai quyển tập tên bài hát được đóng bìa và bọc giấy
kiếng rất kỹ lưỡng, đặt lên bàn. Lật bên trong tôi mới thật sự
choáng. Ngoài vài trăm bài tiếng Hàn, cả ngàn bài tiếng Anh,
rồi tiếng Pháp, thì đến tiếng Thái, tiếng Việt và một số thứ
tiếng châu Á khác. Có chừng 100 bài tiếng Việt. Bài nào cũng
có tên tác giả và vài câu đầu tiên. Không có một lỗi chính tả
nào.
Đại sứ
Oh xung phong hát trước. Ông không hát tiếng Hàn mà chọn bài
tiếng Anh. Thấy mọi người chần chừ, ông bảo: “Không ai có thể
bước qua cánh cửa này mà chưa hát bài nào”, khiến ai cũng cười.
Mọi người lần lượt hát, những bài tiếng Anh. Đến lượt mình, tôi
hát tiếng Việt, bài Diễm xưa. Mọi người vỗ tay nồng
nhiệt. Dĩ nhiên họ chẳng hiểu gì, nhưng ai cũng cảm nhận được
đó là một giai điệu trữ tình hơi buồn. Bà Miri chọn một bài
tiếng Hàn, đương nhiên là cũng không ai hiểu, ngoài ông Oh. Ông
“cứu bồ” bằng một bài tiếng Anh nữa và kết thúc chương trình
karaoke.
Tôi để
ý, dù có vẻ đắn đo, nhưng những bài hát mà ông Oh chọn hẳn đã
nằm trong “kế hoạch”. Những bài hát như muốn nói: chúng ta cần
nhau và thế giới này nên là một nơi hòa hợp!
Tôi mang
bộ đĩa DVD về và mở xem. Quả thật, bộ phim là một sự đầu tư
công phu, nghiêm túc và đầy tính nghệ thuật. Người Hàn không thể
tự hào xứ họ là nơi sản sinh ra sợi mì, nhưng họ hoàn toàn có
thể tự hào đã tìm ra tận cùng gốc gác và sự phát tán của
món ăn nhanh đầu tiên và phổ biến nhất thế giới này. Chính họ
cũng chứng minh rằng những chiến binh Ả Rập đã mang sợi mì đến
đảo Sicily của Ý chứ không phải Marco Polo.
… tới
“trái tim” Nhà Trắng
Khác
với người xứ kim chi, Đại sứ Mỹ không cho biết ông sẽ tiếp chúng
tôi ở đâu, cho đến ngày cận kề. Trước đó, người tham gia buổi
gặp gỡ được yêu cầu gửi cho sứ quán Mỹ vài dòng “lý lịch” cá
nhân và tờ báo mình đang làm việc. Buổi gặp gỡ đương nhiên là
“off-the-record” (không được ghi âm, chụp ảnh và trích dẫn). Chưa
hết, chúng tôi cũng được thông báo là điện thoại di động sẽ bị
tạm thu trong thời gian diễn ra cuộc gặp. Đại sứ tiếp chúng tôi
ngay tại sứ quán.
Sứ quán
Mỹ là một tòa nhà kiên cố, nằm trên một ngọn đồi ở phố Napier,
sát sứ quán Úc, không xa sứ quán các nước Anh, Nhật, Philippines,
Trung Quốc và Myanmar. Chúng tôi phải qua 2-3 lần cửa mới đến chỗ
kiểm tra an ninh như ở sân bay. Điện thoại di động phải tắt và
gửi lại ở chỗ an ninh cùng các thiết bị điện tử khác. Mỗi
người nhận một thẻ từ màu đỏ có chữ Visitor (khách). Nhân viên
sứ quán dẫn chúng tôi lên lầu, vào một căn phòng. Trên chiếc bàn
dài, bảng tên mỗi người đã được sắp sẵn.
Đại sứ
David Adelman, 46 tuổi, cười rạng rỡ bước vào. Ông đi quanh bắt tay
từng người rồi bảo: “Chúng ta chụp chung một bức ảnh nào!”.
Chụp xong, cô nhân viên cầm máy ảnh bước ra ngoài. Chỉ còn ông
Adelman với chúng tôi, và một tham tán ngồi lùi phía sau với
quyển sổ ghi chép to đùng.

(Đại sứ
David Adelman tại Singapore)
Ông
Adelman bắt đầu giới thiệu về mình bằng câu: “Tôi rất yêu các
nhà báo”. Ông kể rằng ông học báo chí, rồi học luật và mơ ước
trở thành phóng viên Tòa án Tối cao của Mỹ, bởi “đó là nơi cao
nhất bảo vệ lẽ công bằng”. Nhưng mơ ước đó không thành, ông mở
công ty luật, chuyên về luật kinh doanh, và tham gia nhiều hoạt
động xã hội.
Tôi đọc được
trên các báo Mỹ rằng vì bức xúc trước một hành động của cơ
quan lập pháp bang Florida kế cận mà ông Adelman quyết định tranh
cử vào Hội đồng lập pháp bang Georgia và trở thành thượng
nghị sĩ từ năm 2002. Trong chiến dịch tranh cử của Tổng thống
Barack Obama, ông và vợ là Caroline có công rất lớn. Khi được đề
cử làm đại sứ ở Singapore, ông Adelman rất vui sướng với sứ
mệnh thúc đẩy giao thương giữa Mỹ với Singapore và các nước
Đông Nam Á. Ông trình quốc thư lên Tổng thống Singapore vào ngày
29.4.2010.
Khi giới
thiệu về mình, tôi nói tôi có đọc mấy bài phát biểu của ông
trên trang web của sứ quán Mỹ và thấy rất thích thú. Ông Adelman
liền xen ngang và nói nhiều về quan hệ Mỹ – Việt bằng những lời
lẽ khiêm nhường nhất. Ông cho biết, trước đó mấy ngày, lễ kỷ
niệm 15 năm quan hệ Việt – Mỹ được tổ chức ngay tại tư dinh của
ông với khách mời ngoại giao, nhiều doanh nhân và trí thức hai
nước ở Singapore. Ông cũng cho biết cuối tháng 11, ông sẽ dẫn một
đoàn doanh nghiệp Mỹ ở Đông Nam Á sang Việt Nam tìm cơ hội hợp
tác.
Trong
gần 2 tiếng đồng hồ, chúng tôi đã có một buổi đối thoại rất
thẳng thắn về mọi vấn đề trên thế giới. Ông Adelman không từ
chối hay né tránh bất kì câu hỏi nào. Và từ ông, tôi “thấy”
được “trái tim” của Nhà Trắng.
Thục
Minh
Singapore, tháng 12.2010


  
Trang XUÂN 2011- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương
|
|