Mục Lục

 

  Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 
 Chúc Tết
      Đồng Hương
 
 Lá TXuân
      Hải Lộc
 
 S Táo Quân Tổng Kết 10
      
Năm

     
Nguyễn Thị Thanh T
     
Nguyễn Đôn Huế Trang
 
 Câu Đối Mừng Xuân
      Lê Bá Thiên
 
 Câu Đối Tết
      Nguyễn Hữu Quang


 

H́nh nh
Xuân


 
 H́nh nh Xuân
      SXương Hải

 

Chùm
T Xuân
 


 
Phút Chạnh Ḷng...
     
Việt Hải Los Angeles
 
Ngày Xuân
      Bến Nhớ Chiều Xuân
      Nguyễn Tường Hoài
 Thiêu Thiếu...
      Dương Công Khánh
 
Mừng Xuân
      Hoàng Công Khiêm
 
 Tin Xuân - Đặc San
      Tin Xuân - Nguyện Cầu
      Đinh Thị Lan
  Nhớ Xuân

      Xuân Đă V
     
 Lư H
  Tin Xuân

      Xuân Nguyện
      Phan Phước Huy
 
Tin Xuân
     
Lê Văn N
 
 Vui Xuân
      
Hoàng Phi
  Anh Đă Đến, Mùa Xuân

      Bích Phượng
 
Tin Xuân
      Phi Ṛm (Hoàng Tiên)
 
Ḍng TXuân Tiếp Nối
     
Nguyễn Thị T


 

Năm Mới
Ô
n Chuyện Cũ




 
 Những Mùa Xuân Đă Qua
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
 Kư c Xóm Rượu Với Nghề
      
Làm Bánh Tráng

     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
Nắng Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 
Mồng 3 Mồng 5 Tết Tân Măo
      Lê Văn Phan
 
 Chào Năm Cũ Mừng Năm
      
Mới...

     
Phi Ṛm
 

 

TVi
 



  TVi Năm QT2013
      
Phạm Kế Viêm
 
 Vận Hạn Năm QT 2013
      
Cho Những Người Tuổi Rắn

      
Phạm Kế Viêm


 

Chuyện Vui
Xem/Đọc
3 Ngày Tết
 


 
 Ai Ơi Có Biết?
      
Loan Anh
 
 Câu ĐVui
      
Trần Duy Biên
 
 Vài Chuyện Vui
      
Lan Hương
 
 Năm Mới Nói Chuyện GTrẻ
      Nguyễn Hiền
 
 STáo Phong
      
Phạm Thanh Phong
 
 Những Câu ĐVui
      
Trần NPhương

 



Hội Ngộ
N
inh Ḥa-Dục Mỹ
 

  Buổi Họp Mặt Thân Hữu
      
Đầu Tiên

      
Nguyễn Thị Yến
 

 

Cắm Hoa Trang T



  Nghệ Thuật Cắm Hoa

 
     Lê Thị Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



  Tranh nh Nghệ Thuật

     
 Phi Ṛm


 

TVui
 


 
Rắn
      Tú Trinh

 

 

XUÂN Ca Hát


  Nhạc Xuân Và Q Hương

      
Lan Hương, Lan Đinh,  Lư H
  "Áo Lụa Hà Đông"

      
Mai Hữu Thọ


 

Tôn Giáo

 

  Tiếng Chuông...Tiếng Đời
      
Đinh Thị Lan


 

Năm T Nói Chuyện RẮN
 

  Xuân QTKChuyện Rắn
       Nguyễn Chức
 
Rắn Qua Tín Ngưỡng, Văn
      
Hóa, Đời Sống

       Vinh H
 
Đầu Xuân Tản Mạn VRắn
       Vinh H
 
Tản Mạn Tết Năm Q T
      
Nguyễn Văn Thành
 
Độc Trị Độc
       Thi Thi

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Liêu Trai C Dị-459
      Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-150
     
Vũ Tiến Phái
 
Nam Tông Và Bắc Tông
       Nguyễn Văn P
 
 Tính Biến Cải Và Tạp Chủng
      
Trong Văn Học Hậu Bắc

      
Thuộc

      
Lê Phụng
 
 Câu Đối Tết
      Nguyễn Hữu Quang
 
Dịch Vi Ngôn
     
Nguyễn Hữu Quang
  TSGhi Thời Đi Học
       Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm QT2013
      
Phạm Kế Viêm
 
 Vận Hạn Năm QT 2013
      
Cho Những Người Tuổi Rắn

      
Phạm Kế Viêm
 

 


Văn Hóa
m Thực




 
 Bún Cá Xóm Cồn
      Quách Giao
 
 Mâm CNgày Tết Của
      
Người Dân 3 Miền

      Hoàng Bích Hà
 
 HTiếu Nam Vang:
      
KVà Nước

      Lan Hương
 
 HTiếu K
      Diệp Lan Mai
 
 Tết Đến Xuân V Nói
      
Chuyện Rượu

      Vơ Hoàng Nam
 
Mẹ Với Bánh Chưng BánhTét
      Vơ Hoàng Nam
 
 Thịt Kho Tiêu Và Rau Muống
      
Thấu

      Nguyễn Thị Thục





Sức Khỏe

      

 
Bệnh Cườm Nước (Glaucoma)

      
BS Lê Ánh
  Bệnh Mắt Cườm (Cataract)

      
BS Lê Ánh

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết Nền Kinh Tế
      
Việt Nam Năm 2012

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết Nền Kinh Tế
      
M Quốc Năm 2012

     
 Nguyễn Văn Thành
 


 

Kinh Nghiệm Sống



  Lịch S Và Tế Nhị

      Hoàng Bích Hà
  Nhật Kư Đời Thường Của Tôi

      Mai Tuyết Hồng
  YÊU

      PVĩnh Sơn

 

 

Viết v
Ninh Ḥa
Dục M
 


  Chút T́nh XUÂN C Hương

      NGH(NH) Nguyễn Văn Ḥa
  Dục M Trong Tôi

      Phan Phước Huy

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Mùa Xuân Đến Với
      
Ninh-ḤaDOTCom

     
Trâm Anh
 
 K Niệm 10 Năm Trang Mạng
      
Cho Ninh-ḤaDotCom

      Nguyễn Xuân Hoàng
  Mười Năm T́nh Xuân

      Lư H
 
 Vui Xuân Đón Tết
      Thi Thi
 
 Ninh-ḤaDOTCom, Đó...
     
Nguyễn Thị Thanh T



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa

 

  Một K Niệm K Quên
      Trần Hà Thanh
 
Tôn Sư Trọng Đạo

      Trần Hà Thanh
  Vũ Khúc Vọng C Đô

      Trần Hà Thanh
 

 

Dục M


 
 Viết VKư c Và K Niệm
      
Thuở Xa Xưa

      
Nguyễn Thị Đông
  K Niệm K Quên

      Phan Phước Huy

 

Vạn Ninh


 
Mứt Dừa  Một Thủa

     
Ngọc Anh
  Bút Xuân

     
Lam Kha
 
Mùa Xuân  Di-Lặc

     
Nguyên Kim
  Xuân Q Tỵ 2013

     
Nguyên Kim
  C Tiểu Bất Đắc Dĩ

      HThoại M
 
Chiếc Bóng Bên Trời

      Trương Văn Nghi
  Đón Tết

     
Lâm Ngọc
  Luyến Tiếc

     
Lâm Ngọc
  Đầu Xuân Viết T Cho Con

      Đặng Tuyết N
  Chuyện T́nh Đêm Mồng 1Tết

      Hồng Sương
  Vịnh Xuân

     
Lâm Thảo
  Chúc Xuân

     
Thi Thi
  N Một Áng Mây

      Thúy Vũ
 

 

Thể Thao
D
u Lịch



  Đội Banh Ninh Ḥa

      Lư H
 
 Những Điều Lư TV Đảo
      
Quốc Sư T

      
Hoàng Thị Lan
 
Tôi Đi D Hội THAO

      Lương LBích San


 

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
Bước Chân Người Nhớ 
      
Thương Tôi..

      
Lương L Huyền Chiêu
 
 Rồng Việt Nam
      Liên Khôi Chương
  Haiku:  V Núi

      Mục Đồng
 
 Hai Mươi Tám Tết
      Bạch Liên
 
 Nơi  Bắt Đầu Mùa Xuân
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Cao Bá Quát Với Hoa Mai
      Vơ Hoàng Nam
 
 Con Rắn
      Topa Panning
  Hương T́nh Xuân Chín

      Bích Phượng
 
 Ánh Mắt Mùa Xuân
      Nguyễn Văn Sâm
 
 BẮC HÀNH TẠP LỤC: Bài 5  
      
Lạng Thành Đạo Trung

      Dương Anh Sơn
 
 T Xuân
      Quách Tấn
  T Xuân Nguyễn Bính

      
TBửu Nguyễn Thừa
 
Điệp Khúc Mùa Xuân

      
Tiểu Vũ Vi

 

 



T
 



  Chào Xuân Viễn X

      Bích Phượng
  Hương Sắc Mùa Xuân

      Bích Phượng
 
 Hương Xưa

      Trần Ngọc Chánh
 
 Tṛn Giấc Mơ Xuân

      Trần Thị Chất
  Xuân Này Em Không V

      
Lương LHuyền Chiêu
 
 Chúc Tết - Được Lời
      Liên Khôi Chương
 
Đánh Thức Nàng Xuân
      Nguyễn Tường Hoài
 
 Mừng Xuân QT
      Song  H
  Đời Rắn

      
Vinh H
 
Mùa Xuân
      Mai Thị Hưng Hồng
 
Sinh Nhật Mai Hồng
      Mừng Sinh Nhật Cháu My
      Mai Tuyết Hồng
  Xuân

      
T Kim Huy
 
 Mừng Xuân QT
      Hoàng Lan
 
 Tiếng Sáo Đêm Xuân
     
Kiều Lam
 
 Xuân QTỵ 2013
      Bạch Liên
  Sắc Mai
      Nhất Chi Mai
 
 Duyên T
      Thụy Nguyên
 
Mộng Ngày Xuân- Xuân Đến
      Lê Văn Phan
 
 Xuân Nhớ
      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Công Và Bướm
      Nguyễn Quân
 
 Vẫn Đợi Chờ Mùa Xuân Đến
      Dương Anh Sơn
 
 Xé Ngang Cuộc T́nh
      PVĩnh Sơn
 
 Thế Cho Nên...
      
Kim Thành
 
T́nh Xuân
      Hoài Thu
 
 Duyên Dáng Mùa Xuân
      Tiểu Vũ Vi


 


Văn

 


 
 Mùa Xuân V Trên Làng Q
      
Yên B́nh

      Vân Anh
 
 Mùa Lại Về! Xuân Ơi...
       Lê Thị MChâu
 
 Xuân N Ư
       Lê Thị Đào
 
 Tiếng Cười Đoàn Viên
     
Khuất Đẩu
 
 Sắc Bàng Đầu Xuân
      Quách Giao
 
 Chia X Mùa Xuân
      Lê Thị Ngọc Hà
  Giọng Khổ

      
Nguyễn Hiền
 
Nhớ Ǵ V Xuân

      Lư H
 
 Xuân Yên B́nh
      Bạch Liên
 
 Nắng Xuân
      Nguyễn Thị Ngọc Lan
 
 Lần Theo Mộng o Mà Về...
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Vẫn Là Những Mùa Xuân
      
Buồn

      Topa Panning
 
 Chuyến Xe Đêm Trừ Tịch
      Trần N Phương
 
 NNúi Đá Có Từng Lớp...
      Nguyễn Văn Sâm
 
 Mái m Gia Đ́nh
      Trần Đ́nh Nguyên Soái
 
 VNinh Ḥa, Ăn Bánh Ướt
      
Bà Năm

     
 Nguyễn Hữu Tài
 
 Tết Này MKhông V
      Hà Thị Thu Thủy
 
 Gặp Lại Người Xưa
      Lê Thị Kim Thoa
 
 Một Thoáng Ninh Ḥa
      Phạm Thị Thục
 
 Những Người Thích Đùa
      Bùi Thanh Xuân

 


 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 


 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

Nhân con,

 

Sau đêm điện thoại báo tin cho con biết Mẹ đă về tới Mỹ b́nh an, bận dọn dẹp nhà cửa, nay mẹ mới rảnh và viết thư cho con.

 

Nhân con, khi ngồi ở phi trường Orly chờ chuyến bay, hôm đi con nói với Mẹ là con không thích đi Chùa v́ chốn thiền môn cũng lắm chuyện. Lúc đó ít th́ giờ, Mẹ chỉ khuyên con một câu ngắn ngủi: “Đừng làm vậy con ạ.” Hôm nay Mẹ muốn nói với con rơ hơn về việc này. Con ơi, sống phải có niềm tin. Dù trong hoàn cảnh nào: vui vẻ hay buồn phiền, ta phải luôn luôn sống với tôn giáo của ḿnh. Không phải khi nào “xuống dốc” ta mới đi chùa hay đi nhà thờ để van vái cầu xin Phật độ, Chúa ban ơn. Chính v́ hành động này mà Ông Lénine có dịp nói: “Chỉ khi nào thất bại con người mới trờ về tôn gíáo” để khích động dân Nga đấu tranh trong cuộc cách mạng tháng 10 của Ông.

 

Mẹ nhắc lại: Con phải đi Chùa lễ Phật. Con biết không, năm 1985 Mẹ đến Mỹ nhằm ngày thứ Năm th́ Chủ Nhật ngay sau đó Mẹ đă đi Chùa để tạ ơn Trời Phật. Có nhiều người sang đây vội vàng thay đổi nếp sống cả vật chất lẫn tinh thần. Những ngày đầu sống ở thành phố này Mẹ được vài bà con quen biết mời ăn cơm. Thực t́nh, Bố Mẹ không muốn đến nhưng cũng không dám từ chối. Ở những bữa tiệc đó Mẹ đă được nghe các ông các bà tranh căi nhau về việc bỏ đạo cũ để theo đạo mới. Có một ông vừa lấy vợ khác đạo của ḿnh ông bèn theo đạo của vợ ông ngay, ông biện minh cho việc làm của ông bằng lư luận: “Tôi thấy đạo Phật cúng bái dị đoan, tôi không tin nên tôi không theo đạo Phật nữa.” Thế rồi, ông kia sau khi nghe thế, liền đáp: “Vâng, nóc nhà xa hơn chợ.” Mọi người chẳng hiểu ông nói ǵ, bỏ qua câu chuyện. Riêng Mẹ mỉm cười nghĩ ông đáp lời thâm nho quá, v́ ông ta chỉ nói có phần đầu “Nóc nhà xa hơn chợ” và bỏ lửng câu kế tiếp mỉa mai hơn. Lại có một bà cả gan nói thẳng với Mẹ với tiết điệu mỉa mai: “Sang đây mà c̣n theo đạo Phật. Mẹ đă cười và đáp: “V́ theo đạo Phật tôi mới sang đây”. Trong những cuộc tranh luận như thế, Bố con thường né v́ Bố bảo rằng không có cái ǵ nguy hiểm bằng đấu khẩu về chính trị và tôn giáo. Hồi đó, Chủ Nhật nào Mẹ cũng đ̣i Bố đưa đi Chùa. Bố con ở Mỹ khá lâu đă biểt t́nh h́nh những người đi Chùa nên có lần Bố đùa với Mẹ rằng: “Anh sợ em có ngày thối bồ đề tâm. Mẹ hỏi tại sao? Bố chỉ cười, nói “Rồi em sẽ biết.” Sau một thời gian dài, gần gũi những Phật tử đi Chùa, Mẹ thấy Bố nói đúng, nếu không nhẫn nhục th́ bỏ chùa dễ như không. Chùa mà Mẹ thường đi, có nhiều người tŕnh độ thấp kém, sang đây may mắn có việc làm tốt, lương cao. Họ đi Chùa để phô trương sự giàu có của ḿnh, họ c̣n hù những người

 

 

 TV Chân Nguyên, CALI – USA 7/2012

 

mới đến. Chẳng thế có lần hai bà căi nhau. Một bà nói: “Đi Chùa để khoe quần, khoe áo”, bà kia đáp lại: “Đi đám ma c̣n mặc đồ đẹp nữa là đi chùa”. Có bà chê nước chùa là nước giếng, dơ, không bao giờ rửa chén cho Chùa cả. Có bà chỉ lo thức ăn cho Thầy c̣n lơ là việc trưng bông trái cúng Phật. Bà ta c̣n phát ngôn: “Thầy và tôi cùng xứ nên tôi biết Thầy chỉ thích ăn món ấy....món ấy....” c̣n những thức ăn của người khác cúng dường bà không đem lên Thầy xơi. Nhiều bà thấy vậy nổi sân, không đem thức ăn đến nữa.

 

Thật là tội nghiệp cho Thầy. Thầy đâu có biết chuyện, và Thầy đâu c̣n phân biệt như người thế gian, như bà ta, về các món ăn.

Mẹ đồng ư với con ở Chùa lắm chuyện lôi thôi, nhưng con ạ đấy là những chướng duyên, muốn tu th́ phải nhẫn nhục, phải hỷ xả. Những ngày Chủ Nhật thường con có thể không đến Chùa, nhưng những ngày lễ lớn như ngày Phật Đản, lễ Vu Lan, ngày Phật thành đạo, ngày Tết Nguyên Đán con phải đến Chùa lễ Phật để nghe thuyết pháp. Con nhớ cho cả mấy đứa nhỏ đi với con để chúng thấm nhuần tôn giáo của cha ông từ thời thơ ấu. Nếu con không nấu được món ăn chay con cứ cúng dường tiền là tốt nhất. Chùa sẽ dùng tiền này để mua bông trái.Ta không nên hưởng của chùa mà không cúng dường. Cúng dường để ngôi chùa tồn tại và phát triển, để ta có chỗ dựa tinh thần vững chăi. Nhiều người dùng thả dàn vật dụng của chùa c̣n chạy tội cho ḿnh bằng câu: “Của chùa mà, cứ tự nhiên.” Con dạy mấy đứa nhỏ nhà ḿnh đừng bao giờ làm vậy.Thuyết nhân qủa ta phải hiểu.

 

Phật từ bi nhưng chúng sanh cũng đừng tham lam.

 

À con nhớ điều này nữa: Đến Chùa đừng chê ai hay bất cứ cái ǵ, nhất là đừng bao giờ chỉ trích các tăng hoặc các ni. Nếu chẳng may gặp vài Thầy làm sai quấy, ta đừng hùa theo nhưng cũng đừng ăn nói hỗn hào, “im lặng là vàng” lúc này đấy con ạ. Tăng trái có tội với Phật. Ngoài đời đă lắm chuyện nhức đầu rồi, đến chùa để cho tâm thanh tịnh đôi chút nên ta cố gắng nhẫn nhục và hỷ xả, nếu không hỷ xả th́ c̣n nhiều nghiệp chướng con ạ. Ở đây Mẹ rất bận rộn nhưng mẹ vẫn tha thiết đến chùa. V́ nơi đây bên cạnh cái lôi thôi vẫn có những bông hoa tươi thắm.Chùa cũng có những Phật tử là tấm gương sáng cho chúng ta. Bác Tư, người trong ban hộ niệm với Mẹ là một điển h́nh. Bác rất hiền và lúc nào cũng cười. Sau khi biết về bác và gia đ́nh bác, mẹ càng yêu mến bác và bắt chước những đức tính của bác. Hầu như không bao giờ bác lăng phí thời gian. Bốn giờ sáng bác dậy làm điểm tâm và đồ ăn trưa cho bác trai và bác, năm giờ bác lên xe đi làm. Trước khi ra xe, bác lễ Phật. Ngồi trên xe bác niệm Phật (bác không lái xe mà đi cùng với bà bạn), niệm chú Chuẩn Đề, tŕ chú Đại Bi. Đến hăng 5g30, bác tập thể dục bằng cách đi bộ ở trong hăng. Hăng bác khá rộng. Trong khi đi bộ bác t́m vần thơ để rồi đến giờ giải lao bác ghi lại đem đăng báo. Sáu giờ bác làm việc, bác assembly kèn saxophone. À bác c̣n học tiếng Nhật (1 giờ một tuần người Mỹ dạy tiếng Nhật cho người Việt Nam, bác là người Việt Nam duy nhất của lớp. Bác rất siêng và học rất khá, không bao giờ bỏ lớp). 2g30 chiều tan hăng bác về nhà làm đồ nhậu cho bác trai. Sau bữa cơm chiều, bác ôn bài tiếng Nhật, đọc kinh hoặc nghe bang giảng kinh Phật. Chín giờ bác đi ngủ. Chủ Nhật hoặc bác đi thăm các con bác ở trường đại học. Đi Chùa th́ có xôi, chè. Đến trường th́ có đồ ăn mặn cho các con. Không bao giờ bác thiếu. Đi Chùa lần nào bác cũng mặc áo dài. Khi lễ Phật lại mặc thêm áo tràng ở ngoài nữa. Suưt nữa Mẹ quên không dặn con điều này: Đi Chùa con nên ăn mặc giản dị, không nên mặc áo đầm v́ khi quỳ lễ không được thoải mái và thiếu trang nghiêm.

 

Nhân con, Mẹ rất thông cảm con, v́ lúc ở tuổi như con Mẹ cũng chưa say mê Phật Pháp, cũng dễ nỗi giận khi thấy những điều chướng tai gai mắt, nhưng bà ngoại đă dạy Mẹ một câu nhớ đời là “Nhịn những điều khó nhịn và làm những điều khó làm”. Nay Mẹ dạy lại con để con áp dụng khi đi chùa cũng như trên đưng đời. Con ạ, đừng đ̣i hỏi người khác phải giống ḿnh. Người ta khác nhau về căn cơ, về thiên tính, về tŕnh độ con ạ. Mẹ tin rằng, con sẽ sống trong tỉnh thức sau khi đọc lá thư này.

 

Thôi Mẹ ngừng ở đây. Chúc vợ chồng con và các cháu ngoan của bà mạnh khỏe.

 

 

Yêu con,

Mẹ

 

 

 

 

 

 

ĐẶNG TUYẾT NHƯ
1/2013


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

  

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2013- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương