Mục Lục
 

 Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 S Táo Quân
     
Lê Thị Ngọc Hà
     Lư H
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 Câu Đối Tết
     
Dương Anh Sơn
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 Thần Táo
     
Nguyễn Xuân Hoàng

 

 

Chúc Tết
 


 Xoay Người
     
Bạch Liên
 Tết Ta ?
     
Liên Khôi Cơng
 Ao Ước Đầu Xuân
     
Lư H
 Xuân Bính Thân
      Nguyên Kim
 
Lời Chúc Đầu Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 
Xuân Bính Thân
     
Phan Phước Huy
 Chúc Tết
     
Phong Đàn
 Khai Bút Đầu Xuân
     
Quách Giao
 
Chúc Xuân Bính Thân
     
Sông H
 
Chúc Tết Ninh-Hoa.com
     
Thi Thi
 

TVi



 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm



Hương Xuân
 


 Hương Xuân
     
Bạch Liên
 Chuyện Vui Ngày Tết
     
Lâm Ngọc
 
Đêm Giao Thừa Xa X
     
Lê Thị Ngọc Hà
 
Phút Giao Thừa
    
  Vân Anh
 Nét Đẹp Văn Hóa Tết Của
     
Người Việt Nam

     
Vơ Hoàng Nam

 

Sinh Hoạt

 

 Niềm Vui Cuối Năm
     
Hà Thị Thu Thủy
 Xuân Này Em Tṛn 20 Tuổi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 
Ngày Họp Mặt Đồng Hương
     
Nguyễn Thị Đông
 Cuối Năm t Mùi 2015
      Trâm Anh

 

H́nh nh Hoa/
Nghệ Thuật
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Hải Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 Trồng Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Vài Ḍng...
     Vơ Anh Kiệt
 

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Đường Xưa
     
Bạch Liên
 
Đón Xuân Này
     
Nhớ Xuân Xưa

     
Lê Thị Thanh Tâm
 
Nhớ Trại Xuân Bán Công
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Xuân Về, Tết Đến
     
Ngọc Hương
 
QMùa Xuân Tặng Cha
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Vườn Cau NNgoại
     
Quách Giao
 Chuyến Đ̣ Ngang Không
     
Cập Bến

     
Trần Hà Thanh
 Sắc Màu Văn Hóa Trong Tết
     
CTruyền Dân Tộc

     
Vơ Hoàng Nam

 

Linh Tinh
 

 Chuông G
     
Bạch Liên
 
Đọc Đường Hoa Vàng
     
Của Nguyễn Thị Thanh T

     
Dương Anh Sơn
 
Nỗi Ḷng Đường Hoa Vàng
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Gởi V Anh Nồng Nàn
     
Đóa T́nh Xuân

      Tiểu Vũ Vi
 

 


Ca Hát/Nhạc

     
  Nhạc T Slideshow/YouTube
     
Kim Thành
  Xuân V
    Ước Muốn Đềm Xuân
    
Lư H
 
Nha Trang Mến Yêu
   
   Nguyễn Thị Kính
  o nh
     
Hà Thu Thủy
 

 

Tôn Giáo


  SCần Thiết Có Một
     
Tôn Giáo

     
Nguyên Ngộ


 

Năm Bính Thân
N
ói Chuyện Khỉ

 Năm BÍNH THÂN (2016)
     
Nói Chuyện KHỈ

     
Nguyễn Chức
 
Khỉ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
Khỉ Và Các Loài Linh Trưởng
     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Liêu Trai C Dị (252-253)
     
 Đàm Quang Hưng
  Theo Cha Hay Theo Chồng?
       Đàm Quang Hưng
 
Nữ Tính Trong Thi Và Họa
       Lê Phụng
 
CThi Thập Cửu Thủ
       Nguyễn Hữu Quang
 
Kết-Ngữ
       Nguyễn Hữu Quang
  V Với M
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm
 

Y Học


 Bệnh Do Thức Ăn
     
Nước Uống

     
Bs Lê Ánh
 
SLan Truyền Và Cơ Chế
     
Gây Ra Bệnh Lao

     
Bs Nguyễn Vĩ Liệt
 


m Thực



 Bánh Tét Nấu Oven
     
Mai Thái Vân Thanh
 

 

Kinh Nghiệm Cuộc Sống

 Hương Vạn Vật
     
Bạch Liên
 T́m Người Giải Mộng
     
Đặng Thị Tuyết N
 
Mùa Xuân Với Người
     
Cao Tuổi

     
Mai Thị Tuyết Hồng
 
Vui Đón Tết Và Giỗ T
     
Nghề May

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
B"Tiên Học Lễ" TĐạo
     
Đức Xă Hội S Ra Sao?

      Nguyễn Văn Nghệ
 Khám Bệnh Và Chữa Bệnh
     
Bảo Hiểm

     
Trương Khắc Nhượng
 



Du Lịch
 


 Du Lịch Đường Biển,
     
Vùng West Caribbean

     
Lê Ánh
 
Buenos Aires,
     
Bài Tango Cho Em

     
Nguyễn Thị Lộc
 
NhữngChiếc Cầu Yêu Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Chuyến Du Xuân CalTrain
     
San Francisco

     
Thi Thi


 

Biên Khảo/
Bút Kư
 


 Kinh Tế Hoa K Và Thế Giới
     
Năm 2015

     
Nguyễn Văn Thành
 Cái Bẫy Nghèo
     
Phạm Thanh Khâm
 
Chút Ư Nghĩ VHai Dịp TẾT
     
Âm Lịch Và Dương Lịch

    
  Việt Hải

 


Viết v
ninh-hoa.com



 Đoạn Đường 12 Năm
     
Nh́n Lại

    
 Trần Việt Hải
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lư
 


 Bắc Hành Tạp Lục (76-77)
     
Dương Anh Sơn
 Diễn Giải Sấm Trạng Tŕnh
     
Liên Khôi Cơng
 
Việt Nam: Môn Học LỊCH S
     
Trong QKhứ, Hiện Tại Và
     
Tương Lai

     
Nguyễn Văn Nghệ
 
Môn Học Lịch S
     
Trần Hà Thanh
 
Văn Học Và Chút
     
Ư Nghĩ Riêng

     
Trần V́ệt Hải
 
Xuân Cảnh
     
(Trần Nhân Tông)

     
TBửu
 
Khỉ Trong Tục Ngữ, Thi Ca
     
Và Ca Dao

     
Vinh H
 




T



 Đông QNgười
     
Bạch Liên
 QNhiều QĐ
     
Bạch Liên
 Nỗi T́nh
     
Cù Hà
 T́nh QLắng Đọng
     
Hải Lộc
 Tết V Bánh Chưng
     
Bánh Tét

     
Hoàng Bích Hà
 Cuối Trời
     
Hương Đài
 
Miền Trung QTôi
    
  Lăng Du
 
Trần T́nh
    
  Lâm Thảo
 Hoài Niệm Ngày T
     
Lê Hùng
 
Nhớ Xuân QHương
     
Lê Thị Ngọc Hà
 Bài TĂn Tết Sớm
     
Nguyễn Hiền
 
Ninh Ḥa Thương Nhớ
   
   Nguyễn Ngọc Thành
 Vô Nghĩa
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 
Cảm Hứng Đầu Xuân
   
   Nguyễn Thị Kính
 
Mừng Xuân Vườn Tao Ngộ
   
   Nguyễn Thị Thi
 
Đón Xuân
   
   Nguyễn Thị Thu
 Mừng Năm Mới
     
Nguyễn Văn Ḥa
 
Nếu Như -01
     
NQ
 Ngẫu Hứng Trên Đồi
     
Nhất C Mai
 Mùa Xuân Nhớ M
     
Mùa Xuân Có Em

     
Phan Phước Huy
 Vườn Xuân
     
Phong Đàn
 CHương
     
Quốc Sinh
 Cánh Thiệp Mừng Xuân
     
Thi Thi
 Nghiêng
     
Thu Bốn
 Tiếng Cười Em
     
Thủy Khánh Điền
 
Nắng Xuân
     
Trần Phương
 
Tết VGiữa Mùa Đông
     
Trúc Lan
 Nha Trang Biển Nhớ
      Trương Văn Nghi
 Kiếp Người, Đời Hoa
      Trương Khắc Nhượng
 
Tháng Giêng Xuân V
     
Bên Anh

      Tiểu Vũ Vi
 Thiếu Phụ Tha Phương
     
THải
 
Tôn Ngộ Không
     
Vinh H
 Tết Q
     
Vơ Hoàng Nam
 


Văn

 

 Kư c Ngọt Ngào
     
An Giang
 
Đông Và Vạn Vật
     
Bạch Liên
 
Tết Đầu Đông
     
Bạch Liên
 Em Ơi Mùa Xuân Đến
     
Rồi Đó

     
Hoàng Bích Hà
 
Gi Hoàng Lan Người Yêu
     
Của Lính

    
  Lâm Thảo
 Ninh Ḥa Cà P
     
Lương L Huyền Chiêu
 
Ninh Ḥa QTôi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Tiếng Động Cuối Năm
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển - Kỳ 38

     
Nguyễn Văn Thành
 Đoản Văn Cho Phương Mai
     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Tản Mạn:
     
Viết Cho Ngày Sinh Nhựt

     
NQuê (Trần B́nh Trọng)
 
Đen Bạc Đ T́nh
     
Phan Kiến Ưng
 
Tri Ân Ba Má
     
Phan Phước Huy


 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 


 

 

 

 

Trần Nhân Tông - đức Vua, Phật hoàng, Thiền sư, Thi sĩ, có một hồn thơ trong sáng, thanh cao. Hồn thơ Phật hoàng Trần Nhân Tông luôn hướng về Chân, Thiện, Mỹ luôn hướng đến sự hoàn thiện và tự hoàn thiện.

 

1. Đức Vua, Phật hoàng - Trần Nhân Tông: Vua Trần Nhân Tông tên “Húy là Khâm, con trưởng của Thánh Tông, mẹ là Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu, sinh năm Mậu Ngọ, Nguyên Phong năm thứ 8, tháng 11, ngày 11, được tinh anh thánh nhân, thuần túy đạo mạo, sắc thái như vàng, thể chất hoàn hảo, thần khí tươi sáng. Hai cung đều cho là lạ, gọi là Kim Tiên đồng tử. Trên vai bên trái có nốt ruồi đen, cho nên có thể cáng đáng được việc lớn, ở ngôi 14 năm, nhường ngôi 5 năm, xuất gia 8 năm, thọ 51 tuổi, băng ở am Ngoạ Vân núi Yên Tử, đưa về táng ở Đức Lăng. Vua nhân từ ḥa nhă, cố kết ḷng dân, sự nghiệp trùng hưng sáng ngời thuở  trước, thực là bậc vua hiền của nhà Trần”.

V

 

ua Trần Nhân Tông là một con người có thật trong lịch sử bằng xương bằng thịt như bao con người bình thường khác, sinh ra và lớn lên tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội.

 

Năm 1284 được tin quân giặc tập trung ở Hồ Nam tới 50 vạn tên, Vua Nhân Tông liền trao cho Trần Quốc Tuấn chức Quốc công tiết chế tức là tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang để lo chống giặc.

Ngoài ra Trần Nhân Tông còn tổ chức triệu tập các bô lão về họp ở điện Diên Hồng để hỏi ý kiến về đường lối giữa lúc nước sôi lửa bỏng. Hội nghị Diên Hồng là một đại hội đại biểu nhân dân thời ấy, đã bày tỏ quyết tâm sắt đá của toàn dân đánh giặc đến cùng, đem lại quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cho muôn dân Đại Việt.

 

Sau khi chiến thắng giặc ngoại xâm Nguyên Mông, Vua nhường ngôi cho con là Trần Anh Tông, từ bỏ ngai vàng, vào Yên Tử tu hành rồi hiển Phật…- một Hoàng Đế minh quân kỳ tài, góp phần tô thêm trang sử vàng chói lọi của dân tộc thời nhà Trần, tạo lập đỉnh cao nền văn minh Đại Việt.

 

Ngài sinh ngày 7 tháng 12 năm 1258, tức vào ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ và mất ngày 16 tháng 11 năm 1308 tức vào ngày 03 tháng 11 năm Mậu Thân. Thuở nhỏ, nhà vua thường theo vua cha lên chơi núi Yên Tử, sớm bộc lộ chí xuất gia tu hành.

 

Năm 16 tuổi, được vua cha lập làm Hoàng Thái tử, Ngài hai lần cố xin nhường ngôi lại cho em là Đức Việp, nhưng Vua Trần Thánh Tông không cho, vì thấy Ngài có khả năng gánh vác việc lớn.

Năm 21 tuổi, Ngài được vua cha truyền ngôi báu (1297) và đă làm vua suốt 14 năm. V́ là bậc minh quân có biệt tài kinh bang tế thế, Ngài có công lớn trong việc lănh đạo toàn dân hai lần kháng chiến chống Nguyên Mông thắng lợi, xây dựng đất nước phồn vinh.

 

Tháng 7 năm 1299, Ngài cho xây dựng một am thiền trên núi Yên Tử gọi là Ngự Dược Am và theo “Thánh Đăng Lục” tháng 10 năm ấy Vua lên núi Yên Tử xuất gia tu hành, sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử.

 

Mười lăm năm ở ngôi Thái Thượng Hoàng, cũng là mười lăm năm vua Nhân Tông tu hành.

"Thế tôn bỏ ngai vàng quư báu, nửa đêm vượt thành, bỏ áo rồng cao sang, non xanh cắt tóc, mặc chim thước làm tổ trên đỉnh đầu, mặc con nhện chăng tơ trên vai cánh, tu pháp tịch diệt để tỏ đại chân như, dứt cơi trần duyên mà thành bậc chính giác. Đức tổ ta là Điều Ngự Nhân Tông Hoàng đế ra khỏi cơi trần, thoát ṿng tục lụy, bỏ chốn cung vua ra giữa sơn môn…"

Có điều, nhà vua không phải cứu đời theo cách của một vị Vua, mà theo cách của bậc thánh nhân, bậc vĩ nhân. Bởi vì làm vua chỉ chăn dân trăm họ, làm Phật cứu độ cả muôn loài.

Tấm gương Phật hoàng tuy ẩn mà lại hiện, tuy mờ mà lại sáng. Ngài vượt qua cái b́nh thường để trở thành cái phi thường. Cho nên, hàng ngàn năm qua, bao triều đại thịnh suy trị v́ đất nước, bao người đă làm vua. Song có ai được mọi người ngưỡng vọng, tôn thờ và nhớ mãi như Phật hoàng Trần Nhân Tông?

 

 2.Xuân cảnh” (Cảnh xuân) là một bài thơ thất ngôn, tứ tuyệt (7 chữ 4 ḍng), chỉ có 28 chữ ngắn gọn, đă diễn tả được một nét đẹp ngoại cảnh, của cuộc sống và sự an nhiên, tự tại của tâm hồn nhà thơ Phật hoàng Trần Nhân Tông.

楊柳 遲,

飛。

事,

微。

Xuân cảnh

Dương liễu hoa thâm điểu ngữ tŕ,

Hoạ đường thiềm ảnh mộ vân phi.

Khách lai bất vấn nhân gian sự,

Cộng ỷ lan can khán thuư vi.

 Gs Nguyễn Huệ Chi dịch :

 

Cảnh xuân

Chim nhẫn nha kêu, liễu trổ dày, 

Thềm hoa chiều rợp bóng mây bay. 

Khách vào chẳng hỏi chuyện nhân thế, 

Cùng tựa lan can nh́n núi mây.

 

 Hải Hà dịch :

 

Cảnh xuân

Lặng lẽ chim trời hót liễu xanh 

Chiều buông mây phủ vẽ thềm tranh 

Chẳng ai cùng khách bàn nhân thế 

Măi ngắm màn đêm đứng tựa thành.

 

 Phan Thành Khương dịch :

 

Cảnh xuân

Đám hoa liễu rậm, chim hót chậm;
Bên mái tranh vàng, mây chiều bay.
Khách đến chẳng hỏi chi chuyện thế,
Chỉ tựa lan can nh́n mê say.

 

 Bài dịch theo Thi viện :

 

Cảnh xuân

Chim kêu hoa liễu nở đầy 

Họa đường thềm rợp bóng mây may 

Khách vào chẳng bàn chuyện thế sự 

Đứng tựa lan can ngắm cảnh trời.

 

Bài thơ “Xuân cảnhcó lẽ Đức vua Trần Nhân Tông viết khi đă nhường ngôi cho con là Trần Thuyên - Trần Anh Tông (1293 - 1314) để lên núi Yên Tử tu Thiền và sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt tả cảnh mùa xuân nơi am thanh chiều vắng, có hoa dương liễu trổ dày, có tiếng chim kêu líu lo, nhẩn nha, chậm răi; trên bầu trời th́  áng mây chiều đang lướt bay bồng bềnh, nhẹ nhàng. Trong cảnh tịch tĩnh yên ắng ấy, có vị khách đến thăm, chẳng hỏi chuyện nhân gian, thế sự, cũng không tham vấn về Thiền mà chỉ đứng tựa lan can bên thềm hoa cùng với Thiền sư nh́n ngắm màu xanh nhạt nḥa, mờ mịt ở nơi chân trời xa. Cảnh hiện thực trong buổi tà dương đến đây đă biến thành tâm cảnh. Chủ và khách cùng im lặng, trong cảnh thiên nhiên vắng lặng... Cảnh vật và ḷng người như ḥa làm một. Chủ cũng thế mà khách cũng thế. Cái vô ngôn ở cuối bài thơ như thể hiện ư vị Thiền đạo, đạt đến chỗ giải thoát.

 

Cuộc sống trôi qua thật nhẹ nhàng, êm đềm, thanh thoát: hoa liễu nở tưng bừng, chi chít, chim hót chậm răi, líu lo, mây chiều đang bay lang thang, nhẹ nhàng, lửng thửng … Và, người khách đến chơi nhà “chẳng hỏi chi  thế sự”, chẳng hỏi chuyện đời, chuyện người, chuyện thế gian… Chẳng hỏi không phải do thờ ơ, vô tâm, không phải mặc kệ, mà chỉ v́ chẳng có điều ǵ phải hỏi, phải bận tâm.

 

Xă hội Đại Việt, đất nước Đại Việt dưới thời Vua Trần Nhân Tông, sau hai lần quật ngă bọn xâm lược phương Bắc là một xă hội, một đất nước thái b́nh, an lạc.

 

Xuân cảnh” của Phật hoàng Trần Nhân Tông không chỉ được gợi cảm hứng từ một sự giao mùa, từ đất trời tự nhiên mà chủ yếu là được phát sinh từ một tâm hồn xuân, từ một cơi ḷng xuân.

Đọc bài thơ “Xuân  cảnh” của Phật hoàng Trần Nhân Tông, chúng ta khát khao phục hưng mùa xuân thời Trần, đất nước thanh b́nh, mùa xuân mà “khắp thôn cùng xóm vắng, đâu đâu cũng không có tiếng hờn giận, oán sầu” (Nguyễn Trăi)

Đúng, thơ là tiếng ḷng, là tiếng nói cảm xúc của thi nhân trước hiện thực. Phan Phu Tiên trong lời tựa Việt âm thi tập đă viết: “Tâm hữu sở chi, tất h́nh ư ngôn. Cố thi dĩ ngôn chí dă.” (Trong ḷng có điều ǵ, tất thể hiện ra lời nói. Cho nên, thơ là để nói cái chí vậy). Chí ở đây cũng là tâm, là cảm xúc, là tấm ḷng. Cảm hứng mùa xuân trong bài thơ “Xuân cảnh” của đức Vua – Phật hoàng -  Sơ tổ ḍng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là như thế!

 

 

 

T BỬU
Trước thềm Năm Mới Xuân Bính Thân - 2016

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



 
www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2016- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương