Mục L
ục


 

 Trang B́a
Ban Biên Tập
 Lá TĐầu Xuân
Mục Đồng & Phương Hiền
 Câu Đối Mừng Xuân
Vũ Tiến Phái
Trần Cao Tần
 STáo Quân
Phương Hiền & Thanh T
Tuyết Hồng



 

Chúc Mừng
Năm Mới

 

 Năm Mới Hạnh Phúc
Lê Ánh

 Chúc Mừng Năm Mới
Bạch Liên

 

 

Tuệ Thành
Hội Quán NH

 

 TChúc Tết KHợi 2019
Lưu Thế Ninh

 

 

Hoa Xuân
H
́nh nh Tết
 

  H́nh nh Xuân
Phươngi Hiền
 Hoa Tết
Bạch Liên
 
H́nh nh Tết
Hải Lộc
 Cắm Hoa Trang T
Lê Thị Lộc
Hoa Xuân Ngày Tết
Lê Thị Lộc
 
H́nh nh Heo
Hải Lộc
 Hoa Đào Cười Với Nắng Xuân
Nguyễn Thị Lộc
 

 

 

Thông Báo
 

     n Phẩm TH TBT/Ninh Ḥa Đặc San Quyển 3 & 4
Trần Chu Đức/Trần Hà Thanh

 




TXuân

 

 Chúc Xuân KHợi
Vinh H
 Xuân
Bạch Liên

  Mùa Xuân
Lương L Thanh Nga
 TThầm Mưa Xuân
Tiểu Vũ Vi


 

TVi


   
 TVi Phong Thủy Năm K Hợi 2019 
Phạm Kế Viêm
 

 

 

Tập Tục
Ngày Tết


 Hát ng Đầu Xuân
ĐĐ

 Cây Nêu
Bạch Liên
 M Xóc Bầu Cua
Mai Thái Vân Thanh
 
 Chẳng Mong Tết Đến Xuân V
Nguyễn Văn Thành

 

 

Năm KHợi KChuyện Heo



 Mùa Xuân Heo Lăn Chai
Hiếu Anh
 Năm KHợi (2019) Nói Chuyện Heo (Lợn)
Nguyễn Chức

 Ngẫm Nghĩ VChuyện Con Heo Cho Năm Hợi
Việt Hải

Chuyện NHeo
Nguyễn Văn Thành

 

 

d_bb
Đ.H.K.H


  Liêu Trai C D
Tập s 386 & 387

Đàm Quang Hưng
 
 Thanh Phong Thi Tập
Bài T s 180 & 181

Vũ Tiến Phái
Biện Chứng Pháp Lịch S
Trần Cao Tần
     TVi Phong Thủy Năm K Hợi 2019 
Phạm Kế Viêm
 

 

Y Học
&
Sức Khỏe


 Bịnh Run Parkinson
Bs Lê Ánh
 Thoái Hóa Cột Sống
Bs Lê Ánh

 

 

Biên Khảo
 

 Băo Ḥa Trong Vũ Trụ 
Liên Khôi Chương
 Những nh Hưởng Của Trung Hoa Đối Với Tinh Thần TChủ Của Đất Nước Và Dân Tộc Việt Nam - PHẦN 5 
Dương Anh Sơn
 Tết Âm Lịch
Trần Hà Thanh
 Kinh Tế Hoa K Và Thế Giới Năm 2018 
Nguyễn Văn Thành

 

 

Cuộc Sống
 

 Những Mùa Xuân Muộn
Lương LHuyền Chiêu
 Cần STha Thứ
Lê Ánh
 CHeo vàng Năm Xưa
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Hoàng Hôn Trôi
Bạch Liên
 Sống Tốt ... ĐḶng Được Thanh Thản...
Lê PTh

 


 

Viết v
Ninh Ḥa
 

 Nhớ Ơn.. Người Ninh Ḥa 
NThị Kim Anh
 

 

 

 Ca Hát

 

 Mộng Xuân
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Tôi Đi T́m Lại Mùa Xuân
 Nhớ Một Chiều Xuân
 Đồn Vắng Chiều Xuân
Hà Thị Thu Thủy

 


Hội Ngộ

 

Du Xuân
M
ai Hưng Hồng

Tinh Thần Tôn Sư Trọng Đạo
Nguyễn Thị Lộc
 Bây Giờ...Em Đâu
Lương L Thanh Nga
Nối Tiếp Ṿng Tay
C
ao Hoài T

 

 



T
 

 Hôn Em Thoáng V Café
Việt Hải
 Rainy Day In Los Angeles
Việt Hải
 Thăm Núi Huang Shan
Nguyễn Duy Hảo
 MVà Mùa Xuân
Nguyễn Hiền
 Biển Yêu
Phương Hiền
 Xùân V
Hoàng Bích Hà
 Mùa Xuân Lên Rừng
Nguyễn Văn Ḥa
 Kư c Tuổi T Tôi 
Lê Thị Lộc
 Chén TMừng Xuân
Vơ Hoàng Nam
  T́nh Xuân
Lương L Thanh Nga
 Khế Tím
Nhất Chi Mai
 Tuổi TTây Thi
Trương Khắc Nhượng
   Mùa Xuân Và Ninh Ḥa Ngày Trở Lại
Trần Thị Phán
 Chén Cơm Trộn
NQ
 Vẫn Là Em...
Nguyễn Thị Thanh T
 Ước Mơ Xuân
Tiểu Vũ Vi


 

Tưởng Niệm

 

Rời Cơi Tạm, B́nh An Chị N 
Trâm Anh
 Nhớ Chị Thi Thi 
Nguyễn Thị Phương Hiền
Ga Cuối
Nguyễn Văn Thành
Khúc Nhạc Xuân 
Huỳnh T́nh
Tâm SNgày Xuân KHợi 2019 Của Cựu Học Sinh Trung Học Vạn Ninh
Huỳnh T́nh

 

Văn Học
Nghệ Thuật

 


  Đọc "Truyện KIỀU Của NGUYỄN DU" - Phần 5
Lê Ánh

 Mạn Bàn V Câu Đối
Việt Hải
 Tản Mạn V Mùa Xuân Qua Thi Ca
Trần Việt Hải
 Nét Xuân Xưa
Tiểu Vũ Vi

 


Văn


 

 Mùa Xuân Đi Hái Nấm Mối
Hiếu Anh

 Lại Nhớ V Tháng Ba
Trâm Anh
Vui Xuân Này...Nhớ Xuân Xưa 
Nguyễn Thị Bê
   Tết Xóm Rượu Trong Tuổi TTôi
Lương LHuyền Chiêu
 Băng Khuâng Chiều Ba Mươi
Thùy Giang
 Cảm Nhận Mùa Xuân
Hoàng Bích Hà
 Chuyện Của C C Đă Đến Và Đi
Phương Hiền
 Em Và Mùa Xuân
Nguyễn Thị Phương Hiền
Nhớ Những Mùa Hoa Năm Cũ
Nguyễn Thị K
 Giỏ Đan Tre
Bạch Liên

 Cần Thơ - Những Mùa Xuân Và KNiệm
Nhất Chi Mai

 Tết Nhớ Q
Vơ Hoàng Nam
 Đi Thăm Ba...Ngày Tết
Lương L Thanh Nga
 Giấc Mơ Mùa Thu
Duy Phúc
 Đón Xuân
Đức Sinh
  Bước Xuống Cuộc Đời  -   ĐOẠN 3 & ĐOẠN 4 
Lê Thị  Thanh Tâm
 Giấc Mơ Của Chàng Lính Biển -K65 
Nguyễn Văn Thành
Đi Giữa Mùa Xuân
Cao Hoài T
Những Khoảnh Khắc Mùa Xuân
Cao Hoài T
 

 

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:


 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 


 

 



 

Bảo ḥa tranh luận so đo.

Sơm mau chung ư chăm lo việc nhà.

Góp tay vum đắp sơn hà.

Việt-Nam thịnh vượng một ngày mai sau.

Nước nhà sớm phục chóng mau.

Họp nhau kiến thức đua nhau góp phần.

Phải không chúng bạn xa gần.

Lời ngay t́nh thiệt minh trần như sau:

 

 

 Bảo-ḥa trong Vũ trụ

 I-Nguyên lư Bảo-ḥa.

D

 anh từ "bảo ḥa" được nói đến trong dăy từ "nước muối bảo-ḥa", đó là dung dịch  nước muối có 360g muối/lít, dung dịch muối này  không thể ḥa tan thêm lượng muối nào trong dung dịch, danh từ "bảo ḥa" rất đơn giản theo lối giải thích này.

 "Bảo ḥa" được hiểu như là "sự thấm thấu".

 Đây là cách nh́n mơ hồ và g̣ bó trong khoa học, làm cho chúng ta khó nhận rơ tiến tŕnh của hiện tượng phát sinh, mà chỉ thấy đó là một sự ḥa tan đơn giản giữa vật thể trong  dung dịch, khoa học vô t́nh làm chậm lại kiến thức nhân loại, đây là cái nạn chung của con người sống trên Địa cầu ngày nay.

 

 Sự bảo-ḥa không nằm trong định nghĩa hạn hẹp như trên, mà là một hiện-tượng tự-nhiên trong Vũ trụ có liên quan đến cuộc sống, là một khoa Học Tự Nhiên.

 

 Không khí Địa cầu (1.O2+4.N2) là một bảo-ḥa tự nhiên, có mol.w m=28+1.

Khi ta gọi A là O2 có phân-tử lượng (mol.w) a=32

 B là N2 có phân-tử-lượng (mol.w) b=28 

Số 4 trong hệ thức "1.O2+4.N2" là kết qủa của "a-b" và m=b+1=29. 

Nhận xét trên cho chúng ta định nghĩa "bảo ḥa" theo hệ thức:

 M(A+B)= a+(a-b)b và m=b+1 ( thực ra  b<m<b+1). (1)

 

Nói lên "Sự bảo ḥa trong Vũ trụ là sự cân bằng vật lư giữa 2 chất hợp thành, phân lượng rơ ràng, vẫn giữ nguyên đặc tính hóa học của từng nguyên tố hợp thành". 

Hiện tượng Bảo-ḥa không khí không thay đổi do bởi N2 vùng Ozone (m=28) thấm thấu vào không khí (m=29), tự nhiên này cho chúng ta kết luận: 

-Trong thể khí:chất có mol.w nhỏ thấm thấu vào chất có mol.w lớn.

-Nói rơ O2 không thể thấm thấu vào vùng Ozone N2.(Địa cầu sẽ không c̣n O2).

 Bảo ḥa trong Vũ trụ là ngành "Hóa-học vật lư", vật thể vẩn trong trạng thái tự nhiên, như không khí, nước muối bảo-ḥa (360g muối/lít) và nước biển tính từ hệ thức (1):

 NaCl+41.H2O có m=18+1=19.

Gồm 58.5g NaCl (khoảng 55cc NaCl) trong 738 cc nước.Tính ra thể tích thật của dung dịch bảo-ḥa 58.5g muối là 793 cc, xác nhận nước biển có 74g NaCl/lít. 

Thực nghiệm nước muối bảo-hòa  360g muối/lít là kết qủa 7.NaCl trong 41.H2O có trọng khối m=18+7=25 tính ra từ kết qủa:

 

*7.Nacl=409.5g (khỏang 383cc NaCl) trong 41.H2O=738cc, vậy thể tích nước muối bảo-ḥa là 1.121cc, suy ra mổi lít có 365g muối (5g muối hơn khoảng 0, 01% muối/lít).Thực nghiệm trong 100 lít nước biển (74g/lít), cho thấy khi cô động lại  th́  khoảng 20.6 lít nước muối bảo-ḥa (360g muối/lít). Kết qủa trùng hợp với O2 trong không khí chiếm 21%. Điều này chứng minh Bảo-Ḥa tại Địa cầu theo hệ thức:

 M(A+B)= n.a+(a-b)b và m=b+n (2)

*Hệ thức (2) được bảo chứng qua Đất hiếm "V+Bi+F2" Núi-Pháo.

 Đất hiếm gồm có V(vanadium) m=51, Bi(bismuth) m=209 và F2(florine)  m=38, V và Bi là kim loại, F2 là chất khí.

 

Theo hệ thức (2) M(Bi+F2) là 13.Bi+171.F2 có m=38+13=51, là một Vanadium ảo, vậy thành phần Đất hiếm "1.V+13.Bi+171.F2" gồm có:

0, 6% Vanadium + 29, 3% Bismuth + 70, 1% Florine.

Nhưng Tập đoàn Masan (TQ) cho công ty Bản Việt (VN) biết:Núi-Pháo là tài nguyên có trữ lượng quặng voframn đến 21 triệu tấn, về Florine có trữ lượng lớn nhất thế giới khoảng 19, 2 triệu tấn. Cho thấ Đất hiếm/Núi Pháo là bảo-ḥa từ 29,3% (Bi)+70, 1%(F2) và 0, 6% (V) thật.Kết qủa cho thấy M(13.Bi+171.F2) m=38+13=51 từ hệ thức (2) là một V ảo, 0, 6% V thật làm xúc tác, điều này chứng minh cho "Định lư Bảo-ḥa", nói lên để có một bảo-ḥa bền, th́ cần ít nhất 1% nguyên tố thật làm xúc tác th́ hoàn tất.

 *Dẩn chứng: Au làm từ Pb (m=207) và Pt (m=195).

 M(2.Pb+12.Pt) có m=195+2=197 là nguyên tử lượng (ntl) của Au (vàng), tổng cộng trọng khối 14 nguyên tử là 2.754, trong khi 14 nguyên tử Au thật bằng 197x14=2.758 như thế sai biệt nhau chỉ 4g, khi thêm vào 0, 6% vàng thật (16, 5g) th́ bảo-ḥa có trọng khối gần như Au thật..Những dẩn chứng trên cho thấy Nguyên lư Bảo-ḥa là hệ thức:

 M(A+B)=n.a+(a-b)b có m=b+n

Năm 2010 là năm minh bạch hóa ngành "Hóa-Học Vật-Lư".

* Giải Nobel vật lư cho 2 nhà vật lư người Nga với phát minh Graphene.

-Graphene là hợp kim Pb (lead) và C (carbon), giải thích theo bảo-ḥa như sau:

-Graphene M(Pb+C) = 1.Pb+(207-12).C (molw m=12+1=13).

-Graphen là hợp kim cứng và nhẹ nhất.

*Giải Nobel hóa học về 3 hóa học gia (2 Mỹ và 1 Nhật) về nghiên cứu dùng Pt (platinum) làm xúc tác để tách rời electrons ṿng ngoài nguyên tố.Hóa học gia người Nhật phát biểu "Tôi rất bất ngờ v́ đă hơn 40 năm không có làm việc trong pḥng thí nghiệm". Đó là  năm 1970, LKC tôi có đọc qua một bài báo viết về một KHG/Nhật: "vàng có thể làm từ Pb bằng cách dùng các tia Alpha, Beta, Gama tách rời electrons ṿng ngoài của Pb để thành Au (vàng), nhưng gía thành cao hơn gía Au bởi tiền điện đắc". Điều này nói lên: "Quan điểm chiết vài electrons ra khỏi nguyên tử có thể khả thi, cho thấy giữa protons và electrons có sự bảo-ḥa với nhau".

 

*Bảo-ḥa giữa protons và electrons.

 

Muốn ch́ (Pb) trở thành Au th́ Pb phải mất 7 electrons và 3 protons trong nhân (nuclear) tự bảo-ḥa 118 electrons làm cở size lớn thêm 0, 025=3/118 < 0, 073 (TK neutron) để trở thành Au (79 protons và 118 electrons). Nhận xét qua: 

*Pb có Z.207 = A.82 + B.125 suy ra cở size electrons 82/125=0, 656.

*Au có Z.197 = A.79 + B.118 suy ra cở size electrons 79/118=0, 669.

Cho thấy cở size mới electrons Pb khỏang 0, 656+0, 025=0, 681 lớn hơn vàng thật 0, 012 và nhỏ hơn 0, 073 (neutron), chứng tỏ đây là nguyên tố bền không phóng xạ, vậy khi thêm 1% Au thật th́ Au làm từ Pb sẽ có tính như vàng thật. 

*Chứng tỏ giữa protons và electrons có sự bảo-ḥa lẩn nhau, vậy việc chiết vài electrons trong kim loại là việc khả thi, tuy nhiên vẩn có sự bất thường từ Fe thành Titanium (Ti).

-atmw Fe(56)=TK 26.protons + TK 30.electrons.

-atmw Ti(48)=TK 22.protons + TK 26.electrons.

Cho thấy chỉ cần chiết ra 4 electrons Fe th́ sẽ đượcTitanium.

- Cở size electrons Fe là 0, 87.

- Cở size electrons Ti là 0, 84.

-4 protons Fe bảo-ḥa 26 electrons sẽ lớn ra 4/26=0, 153, cho thấy cở size thật electrons Ti ảo khoảng 0, 87+0, 153=1, 024 > 1, chứng tỏ Ti ảo phóng xạ mạnh hơn He2, nhưng tầm ảnh hưởng không nguy hại bằng He-3, v́ Ti ảo làm từ Fe chỉ có tính hút electrons mà không có tính bám vào nguyên tố khác như He-3.

Khí Helium có 2 protons và 2 electrons, là khí dễ trở thành chất phóng xạ, v́ trọng khối electron bằng 1, 0013 lớn hơn 1 proton, trong nhiệt độ ban ngày của Mặt trăng dễ thành He-3, phóng xạ He-3 (cở size có thể lớn hơn 1, 5) dễ nuốt chửng cả nhân H2.Đặc tính này có thể giải trừ phóng xạ Hydrogen và sẽ thay đổi sinh hóa vật thể Địa cầu, con người cần cảnh giác tầm ảnh hưởng He2 trong công nghệ cải tiến thực phẩm, v́ có sự bảo-ḥa M(He2+6.H2) nên thực phẩm dễ gây hiện tượng thiếu H2O trong cơ thể con nguời.

  

II.- Bảo-ḥa là sự thấm thấu có Định luật.

Vật thể trên Địa cầu thường trong 3 trạng thể: Thể rắn, Thể lỏng, Thể khí, nhưng trong Vũ trụ th́ c̣n thêm "Thể năng lượng tối", 4 thể này cho chúng ta thấy "sự thấm thấu" như sau:

*Cùng thể th́: mol/nhỏ thấm thấu vào mol/lớn.

*Không cùng thể th́: 

-Năng lượng tối thấm thấu vào tất cả các thể.

-Thể lỏng (nước) thấm thấu vào thể rắn (muối) như nước biển.

-Thể khí (Florine)) thấm thấu vào thể rắn (Bi) như "Đất hiếm.

-Thể khí thấm thấu vào thể lỏng H2O+NH3+CH4 có m=18. 

 

Những thấm thấu trên cho chúng ta kết luận:

Sự thấm thấu "không cùng thể" tuần tự theo "Energy thấm thấm vào.. Gas.. Liquid.. Solid".

 

 III.-Những bảo ḥa trên Địa cầu.

 a-Bảo-ḥa giữa các kim loại.

 Sự thấm thấu "cùng thể rắn" như Al m=27, Si m=28, Ti m=48.

Ba kim loại này hợp thành một bảo-ḥa "cứng-chắc-nhẹ và tính đàn hồi cao".Đây là hợp kim cho chiếc xe đổ bộ lên Hỏa tinh (Mars) ngày 05/8/2012 của Hoa-Kỳ.

 

Theo quan niệm bảo-ḥa M(Ti+Si+Al) giải thích như sau:

-M(Si+Al): 2.Si+1.Al có m=27+2=29 

-M(Ti+Al): 2.Ti+21.Al) có m=27+2=29 

Như thế hợp kim (Ti+Si+Al) cần "2.Ti+2.Si+22.Al" có m=29.

 

Vậy muốn Bảo-ḥa giữa nhiều kim loại, trước tiên cần biết:

- Tính hợp kim có trọng khối là bao nhiêu ? 

- Bảo-ḥa từng nguyên tố với nguyên tố trọng khối nhỏ nhất cho phù hợp trọng khối đă định.

 

*Những hợp kim từ sắt (Fe), cobalt (Co), đồng (Cu), thiết (Zn), bạch kim(Pt), vàng (Au), ch́ (Pb) v..v..mổi loại có đặc tính khác nhau, nhưng bảo-ḥa của chúng th́ gồm tất cả tính những kim loại hợp thành, như:

1- Hợp-kim Zn (m=65) và Fe (m=56)

 M(Zn+Fe) có 2 dạng:

 -M(Zn+9.Fe) có m=56+1=57.

 -M(3.Zn+9.Fe) có m=56+3=59 (có thể là Co hoặc Ni).

2- Hợp-kim Cu (m=64) và Fe (m=56)

 M(Cu+Fe) cũng có 2 dạng:

 -M(Cu+8.Fe) có m=56+1=57.

 -M(3.Cu+8.Fe) có m=56+3=59 (có thể là Co hoặc Ni).

 

Những Bảo-Ḥa trên dù có Fe nhưng không bị rĩ tựa như Co hay Ni, khi thêm 1% Co hoặc Ni vào th́ bảo-ḥa như nguyên tố vừa thêm vào.Tương tự

 3- Graphene:hợp kim chính là Pb (lead) và C (carbon), được giải Nobel vật lư năm 2010.

 M(Pb+C) = Pb+195.C (molw m=13).

 Để có hợp kim gần như M(Pb+C) chúng ta có thể thêm Al (m=27) và Si (m=28) để thành M(Pb+Si+Al+C) có trọng khối m=14, thành phần kim loại như sau:

*M(2.Pb+195.C) có m=12+2=14

*M(2.Al+15.C) có m=12+2=14. 

*M(2.Si+16.C) có m=12+2=14.

Vậy tổng cộng 3 bảo-ḥa trên cho thấy hợp kim gồm có: 

-M(2.Pb+2.Si+2.Al+226.C).

Những dẫn chứng trên là cách hoàn chỉnh nhất trong kỹ nghệ luyện kim. 

 

 4-Thật ra kỹ nghệ hợp kim bảo-ḥa đă có từ lâu, công tŕnh kiến tạo  kinh  đào Pontaysyll ở Anh dài trên 18 km (do kỹ sư Thomas-Tedơrd) dẫn qua một khúc cầu bên dưới bằng  ṿng cầu nhẹ và mạnh nối liền giữa 2 triền núi, được  hoàn  thành đầu thế kỷ 19 đă dùng kỹ thuật hợp kim M(Zn+Fe), có thể là M(Zn+9.Fe) trong công tŕnh Tháp Eiffel (1823-1832) của Pháp.

 

Tượng "Nữ thần Tự do" do Pháp tặng nước Mỹ, với kim loại chính là nhom (Al), thời đó nhôm rất qúy, v́ nhôm có tính nhe và mềm, như thế tượng không thể toàn là nhom mà có thể là M(Zn+Fe+Al).

*M(2.Fe+(56-27).Al) có m=27+2=29.

*M(2.Zn+(65-27).Al) có m=27+2=29

Vậy M(Zn+Fe+Al)=2.Zn+2.Fe+(29+38).Al cùng có m=29.

 

m=29 là phân tử lượng không khí, một nghi vấn hiện này là những chiến hạm tàng h́nh có phải làm bằng hợp kim M(2.Zn+2.Fe+67.Al) ?

 

*Một chứng minh cụ thể là giàn khoan dầu Canada, mệnh danh là "Kỳ quan thứ 8 thế giới". 

 

Giàn khoan là con tàu nổi có trục khoan dầu vertical mill và trục phá băng horizontal mill, có nhiều  vành  răng cưa cao 1 m, vành khăn 3 m  (phần răng cưa 1m và 2 m vành tṛn bên trong xoay quanh trục 100 m, tổng cộng 106 m),  đường kính 106 m) nằm dưới mặt nước, những vành này xoay tự do trên trục tṛn đường kính 100 m cố định trên tàu, giữa vành răng cưa và trục phải thiết kế có nhiều ḷ xo làm đệm tránh sự chấn động khi khối băng trôi đến và nhiều viên bi tṛn trợ lực vành sẽ tự động xoay như lưỡi khoan nằm ngang (horizontal mill), dư sức phá tảng băng 1, 2 triệu tấn tốc độ 2m/giây (dưới 4 hải lư/giờ, 1 hải lư=1852m) mà không chấn động đến giàn khoan, khác với tàu Titanic vơ tàu chỉ vài phân.

 

Vành răng cưa này phải là kim loại Co (cobal), thật ra hợp kim này chỉ là bảo-ḥa giữa Fe và Zn có tính Co.

*Zn+9.Fe có m=56+1=57. 

*3.Zn+9.Fe có m=56+3=59 (Co ảo).

 

b-Bảo ḥa kim loại và chất khí (gas)

Qua bảo ḥa trong "Đất hiếm", chúng ta thấy Florine (gas) với Bismuth (solicd) trở thành quặn Vanadium ảo (solid) có tính như một Vanadium thật, đặc tính Vanadium ảo này chịu  được  nhiệt độ cao và cứng chắc hơn Vanadium thật, v́ chịu sự thấm thấu " gas" trong nhiệt áp suất dưới mặt đất. Sự thấm thấu gas vào kim loại là kinh nghiệm 25 năm tại xưởng làm khuôn cho tôi thấy được khuôn được trui ở nhiệt độ 1.325o F với khí amoniac (NH3), khuôn rất bền chắc và phẩm chất bền lâu hơn, chủ yếu là N2 trong NH3. Nitrogen bảo-ḥa trong kim loại làm cho kim loại cứng chắc hơn, do đó người xưa rèn kiếm, thường trui thép xong th́ đem ra đập, làm nhiều lần để nitrogen quyện vào trong thép, đao kiếm bén cứng hơn để thành bảo đao.

 

 c-Bảo-ḥa giữa các chất khí.

 Được quy định theo phân tử khí, mổi phân tử khí đều có cùng thể tích là 22, 4 lít. Ngoài bảo-ḥa 1.O2+4.N2  (không khí), Địa cầu c̣n có thêm CO2 từ các công xưởng kỹ nghệ và hơi nước từ đại dương.

 

Bảo-ḥa CO2 và H2O theo hệ thức:

 M(CO2+26.H2O) có mol.w m=19

Đây là loại mây có nhiệt độ trở  thành  mưa thấp hơn mây không có CO2 khoảng 4° đến 5o C.

 Chính sự khác biệt này, khi nhiệt độ 21° C (70° F) mưa rất ít trong khi mây vẩn dầy đặc trên trời, không đủ lượng  nước mưa nên Địa cầu hạn hán. Khi nhiệt độ đạt đến độ lạnh 17° C (62° F) th́ khối mây bảo-ḥa thành mưa, có thể 26 thể tích nước trút xuống cùng lúc tạo nên trận mưa lũ gây lụt tại vùng đất thấp.Khi khối mây bảo-ḥa này tụ lại những nơi có núi cao, dù trận mưa chỉ vài giờ, nhưng trận lụt có thể kéo dài vài tuần, đôi khi 1 tháng, v́ trên thượng nguồn có nơi thành hồ nước thiên nhiên bất đắc dĩ.

 

 Bảo-ḥa CO2+26.H2O trên không sẽ làm không khí chuyển lưu mạnh hơn gây nên cuồng phong (tornado) và trận bảo (hurricane), do bởi sự qúa tài CO2 bám vào chùm mây bảo-ḥa "CO2+26.H2O" kết nối với không khí (1.O2+4.N2) trong dạng 1.O2+3.N+CO-O-N2, chính N2 tự do này thu "năng lượng tối" bởi sự bức chế từ oxygen của CO2. Khi CO2 nhận đủ hơi nước từ đại dương th́ M(CO2+26.H2O) có thể gây nên trận mưa lớn gấp 50 lần hoặc 75 lần trận mưa b́nh thường, nước trút cùng lúc như thác đổ tạo cảnh thiên tai khũng khiếp.Nguồn không khí vừa rời khỏi CO2 là loại không khí có 1.N2 chứa năng lượng tối cao hơn 5% sẽ có sức mạnh càng lâu càng mạnh hơn, đây là nguyên nhân gây nên những trận bảo không lường được (có giải thích ở phần năng lượng tối phần sau).

 

 IV.-Bảo-ḥa dẩn chứng từ Thái-dương-hệ (TDH).

*Sự khám phá về TDH của 2 nhà Thiên văn học bà Lưu-lệ-Hằng và thầy Davis Jewitt cho thấy:

Jupiter Saturn với lớp băng "He2+6.H2" molw m=3, Uranus Neptune Pluto với lớp băng "H2O+NH3+CH4" molw m=18, không khí Địa cầu "1.O2+4.N2" molw m=29 cùng dạng M(A+B)=n.a+(a-b)b và m=b+n.

 

Bên ngoài không khí Địa cầu có vùng Ozone là N2, cho chúng ta nhận thấy mổi hành tinh trong TDH phải có không khí bảo-ḥa riêng và vùng Ozone bảo hộ bên ngoài, vùng ozone là khí có molw nhỏ trong không khí bảo-ḥa hành tinh đó.

Theo suy luận quan niệm ngủ hành sinh khắc và thực tế cục nam châm, cùng cực th́ đẩy (khắc), khác cực th́ hút nhau (sinh) mà đoán ra:

*Saturn (Thổ tinh) và Jupiter (Mộc tinh) có dạng tương khắc (Mộc khắc Thổ), phải có cùng loại không khí, đó là M(He2+6.H2.

 

Tương tự Mercury (Thủy tinh) và Sun (Mặt trời) cũng dạng tương khắc (Thủy khắc Hỏa) nên có cùng không khí M(Ne2+2.F2) với không khí Địa cầu M(1.O2+4.N2) hợp với quan niệm chuyển động Brown (vật càng nhỏ, chuyển động càng nhanh, thu năng lượng càng nhiều).Bởi nhận xét này nên tŕnh bày thêm "Không khí từng hành tinh/TDH" theo hệ thức Bảo-Ḥa M(A+B)=n.a+(a-b)b m=b+n :

- Sun : Ne2 (neon)+2.F2 (flourine) m=39 vùng Ozone là F2 (by LKC).

-Mercury (thủy tinh) : Ne2+2.F2. m=39 vùng Ozone là là F2 (by LKC).

-Venus (kim tinh) : F2+6.O2 (oxygen). m=33 vùng Ozone là O2 (by LKC).

-Earth : O2+4.N2 (nitrogen). m=29 vùng Ozone N2

-Moon : O2+24.He2 (helium). m=9 vùng Ozone là He2 (by LKC).

-Mars (hỏa tinh) : O2+24.He2. m=9 vùng Ozone là He2 (by LKC).

-Jupiter (mộc tinh) : He2+6.H2. m=3 vùng Ozone là H2

-Saturn (thổ tinh) : He2+6.H2. m=3 vùng Ozone là H2

-Uranus (thiên-vương-tinh) : H2O+NH3+CH4.

-Neptune (hải vương tinh): H2O+NH3+CH4.

-Pluto (diêm-vương-tinh) : H2O+NH3+CH4. 

Bởi tính khác thường của  H2O+NH3+CH4  trên Uranus, Neptune,  Pluto với sự hợp thành M(He2+H2) trên Jupiter, Saturn cho chúng ta nhận ra ban đầu 5 hành tinh này đều ở dạng:

-M(O2+30.H2), M(N2+26.H2), M(C+10.H2) và M(He2+6.H2), tất cả đều có m=3. 

-M(He2+6.H2) nhẹ nhất bọc bên ngoài M(C+10.H2), M(N2+26.H2) và M(O2+30.H2).

Phần giải thích trên cho thấy các hành tinh trong TDH có cùng Định luật bảo-ḥa.

Mặt trời hiện nay cũng đang trong nhiều lớp bảo-ḥa.

*Độ lạnh bên ngoài Poluto làm M(He2+6.H2) kết thành băng làm M(O2+30.H2), M(N2+26.H2), M(C+10.H2) trở thành:H2O, NH3 và CH4 như sau:

 -O2+30.H2 thành 2.H2O+28.H2

 -N2+26.H2 thành 2.NH3+23.H2

 -C+10.H2 thành CH4+8.H2

 * Thật ra M(H2O+NH3+CH4) nằm trong 2 nhóm Bảo-ḥa:

-M(2.H2O+2.CH4) và M(2.NH3+CH4) cùng có

m=18, như vậy bảo-ḥa thật sự trên Uranus-Neptune-Poluto là M(2.H2O+2.NH3+3.CH4), là phân tử nước nên thành băng ở 0o C và thể tích trương lớn nhất ở -4o C (23o F), làm vỡ lớp băng M(He2+6.H2) bên ngoài và chỉ c̣n lớp băng đá M(2.H2O+2.NH3+3.CH4) trên mặt đất.

-M(2.H2O+2.NH3+3.CH4) là phân tử H2O có thừa CH4, đây là nhiên liệu "nổ" cũng như bảo-ḥa acetylen M(C2H2+8.H2O) và bảo-ḥa propan M(C3H6+24.H2O) đều sẽ là nhiên liệu cần thiết cho các thương thuyền dùng máy dầu diesel (động cơ dùng injector, heo bơm dầu).

-Nguyên tắc động cơ dùng injector được phỏng theo:

"Sự nổ ban đầu của Vũ trụ: Những M(C+10.H2), M(N2+26.H2), M(O2+30.H2) trong M(He2+6.H2) là bảo-ḥa "nhẹ" (m=3) nên vào trung tâm vũ trụ trước tiên, M(3.H2O+2.NH3+3CH4) dưới áp suất cao làm nhệt độ tăng dần đến độ "Nổ".Vũ trụ phải trăi qua rất nhiều vụ nổ như thế này và cuối cùng là "Vụ Nổ Lớn".Những dẩn chứng cho thấy sự thành h́nh TDH do Bức xạ Mặt trời phát sinh:Bảo-Ḥa nhẹ nhất được phóng xa nhất.Bức Xạ là năng lượng tùy vào độ Nóng-Lạnh của Năng lượng dương từ Mặt trời ra và năng lượng âm từ ngoài Poluto vào.

 

-Những băng đá M(He2+6.H2) trên Saturn và Jupiter cho thấy:Saturn là hành tinh bảo-ḥa năng lượng âm từ ngoài Poluto vào mà không gây bức xạ trên Uranus-Neptun-Poluto. 

 a-Bức xa (radiation) trong Vũ trụ.

 

*Bức xạ do nguồn Lạnh đụng vào nguồn Nóng, có nhiệt bức xạ từ nguồn nóng ra tùy năng lượng khối lạnh va chạm vào, cuối cùng ngừng ở Bức Xạ Phông Vũ Trụ 2, 7° K 

. BXPVT 2, 7 K 

 

là di tích của "Vụ Nổ Lớn", phát hiện t́nh cờ năm 1964 bằng một chiếc kính thiên văn vô tuyến đặt trên mặt đất, trên đó chứa đựng nhiều thông tin liên quan đến Vũ trụ sơ sinh và quá tŕnh tiến hóa của Vũ trụ.

  

"Vụ Nổ Lớn " làm nhiệt độ tăng lên  1032 độ K trong khỏang 10-35 giây, khiến thể tích Vũ trụ tăng lên  1078  lần trong miligiây. Sau 400 ngh́n năm, Vũ trụ được thu nhỏ lại chỉ c̣n 109 hơn so với "Vũ trụ nguyên thủy" trong nhiệt độ 3, 000o K và tồn tại đến nay hơn 13, 82 tỷ năm.Thật ra 3, 000o K là khởi điểm Mặt trời ngày nay mà BXPVT ghi nhận được, nó không là nhiệt độ cả Vũ trụ sau "Vụ Nổ Lớn" 400 ngàn năm.

 *Từ lúc "Vụ Nổ Lớn" đến khi TDH thành h́nh th́ không c̣n vụ nổ nào khác, để cho chúng ta nghỉ đến trong TDH phải có sự Bảo-ḥa bức xa từ Mặt trời. 

-Hiện tượng đóng băng "H2O+NH3+CH4" và "He2+6.H2" là một trong Bảo ḥa Bức xạ/TDH chứng tỏ chùm hành tinh Neptun-Uranus-Pluto và Jupiter-Saturn không có bức xạ phát sinh.

-Saturn chạy nhanh hơn Jupiter (Mộc tinh), hành tinh này lớn gấp 130 Địa cầu, ảnh hưởng tính tương khắc với Saturn (cùng không khí) nên đẩy hành tinh Đỏ này chạy nhanh.Phi thuyền thăm ḍ Saturn cho biết:Một ṿng quanh Saturn hơn 10 ngày của Địa cầu.Trong khoa Tử Vi người Hoa có nói:" Saturn chạy quanh Mặt trời 1 ṿng bằng 10 năm Địa cầu và một ṿng Jupiter bằng 12 ṿng Địa cầu.Trong vận chuyển này ảnh hưởng đến Neptune-Uranus-Poluto có cùng vận tốc như nhau, v́ có cùng M(He2+6.H2) từ lúc khai sinh TDH. 

-Jupiter (Mộc tinh) là hành tinh lớn nhất trong TDH (130 lần Địa cầu) tiếp nhận nguồn năng lượng âm từ Saturn (Thổ tinh) vào bằng sự hấp thu theo quan niệm ngủ hành: "Mộc hấp thu sinh lực của Thổ".

 

Từ Jupiter năng lượng âm vào đến Mercury có hiện tượng tương sinh (năng lượng âm từ ngoài vào có nhiệt độ lạnh hơn nhiệt bức xạ từ hành tinh bên trong ra) qua Mars Địa cầu Venus đến Mercury đều có bức xạ phát sinh.

 

*Mercury (Thủy tinh) và Mặt trời (tượng hỏa), trong dạng "Thủy khắc Hỏa", cho thấy Mercury có tính thu năng lượng từ Mặt trời, v́ Mặt trời qúa lớn (gấp 109 lần Địa cầu) nên đẩy Mercury chạy nhanh hơn Mặt trời tự xoay tại chổ (cũng như Saturn và Jupiter), kéo theo Hệ Mercury-Venus-Earth-Mars có cùng vận tốc như nhau, được nh́n thấy qua nhận thức hằng ngày.

 

-Trong 1 ngày trên Địa cầu chúng ta thấy Venus 2 lần (trước Mặt trời lên là Sao Mai, sau Mặt trời lặn là Sao Hôm). 

-Mars nh́n thấy trọn 1 năm từ Địa cầu trong khi Địa cầu đă qua 2 năm.

 b-Những ảnh hưởng bức xạ từ Mercury sinh ra. 

-Thật ra Mặt trời vốn thuộc kim (nguyên tố vũ trụ), kim sinh thủy, có tính phát nhiệt (khoảng 5, 500o C) tự nhiên vào không gian xung quanh, nhiệt có tính giảm dần đến Mercury.Nhiệt độ ban ngày tại đây khỏang từ 450o C đến 500o C,

ban đêm khoảng 175o C", đây là kết qủa thăm ḍ Mercury của NASA và sẽ hoàn tất vào năm 2025.Nhiệt độ 500o C trên Mercury là nhiệt bức xạ thực sự cho năng lượng dương từ TDH, năng lượng này đă bảo-ḥa năng lượng âm từ Mercury vào ở giữa không gian vùng Mặt trời và qũy đạo Mercury. Do đó chúng ta không thể kết luận Địa cầu nóng do ảnh hưởng Mặt trời mà phải do nhiệt bức xạ từ Mercury (500o C). 

 

 c-Bảo-ḥa bức xạ trong Thái Dương Hệ.

 

 Những dẩn chứng trên cho thấy TDH có Bảo-ḥa bức xạ và năng lượng tạo thành 3 nhóm tinh cầu có vận tốc khác nhau, Hệ Saturn chạy nhanh hơn Hệ Mercury, Hệ Mercury chạy nhanh hơn Mặt trời tự xoay, nhờ thế TDH tồn tại hơn 4, 5 tỷ năm. 

-Từ Mặt trời đến ṿng đai Mercury  là bảo-ḥa năng lượng dương từ  Mặt trời ra. 

-Ṿng đai Mercury là bảo-ḥa bức xạ cho Hệ Mercury-Venus-Earth-Mars-Jupiter.

-Ṿng đai Saturn là bảo-ḥa năng lượng âm từ Hệ Saturn-Neptun-Uranus-Poluto vào.

*

Quan niệm không khí cho từng hành tinh/TDH căn cứ vào luật chuyển động Brawn:"Vật càng nhỏ chuyển động càng nhanh, thu năng lượng càng nhiều".Những không khí bảo-ḥa có trọng khối từ m=39 đến m=3 cho chúng ta nhận ra:

 

Áp suất không khí trên Mặt trăng bằng 1/6 trên Địa cầu (4.N2/24.He2), Phi thuyền Appolo 11 năm 1969 cho biết kết qủa này, (dưới áp suất này nước sôi ở 17o C).

 

Ngày 26/11/2018 Tàu Vũ Trụ Insight Nasa tái đổ bộ lên Mars đă phải vượt qua 7 phút tử thần xuyên vào bầu khí quyển với vận tốc 93.000 km/giờ, cho thấy lớp khí quyển khoảng 10.850 km, so sánh với khí quyển Địa cầu 65, 000 km là 1/6, cuộc chinh phục cho thấy không khí Mars là M(O2+24.He2) và

"Hành tinh trong TDH có lớp không khí riêng". Khi  gần đến mặt đất vận tốc chỉ c̣n 8 km/giờ và an toàn đáp xuống Mars, khác với cuộc đổ bộ tháng 8/2012, chiếc xe đổ bộ (làm bằng hợp kim Ti+Si+Al) bộc bên ngoài  bởi qủa cầu tṛn đa năng được rơi tự do xuống Mars.Từ kết qủa này cho chúng ta suy ra áp suất Venus-Jupiter-Saturn-Neptune-Uranus-Poluto  so với áp suất Địa cầu bằng  4/6 = 2/3 (dưới áp suất này nước sôi ở 67o C ), ngoại trừ Mercury có áp suất bằng 4/2=2 Địa cầu (nước sôi ở 200o C). 

Như thế dự đoán trong tương lai Venus có thể là hành tinh có sự sống, v́ nơi đây là chặn cuối cùng của H2 dừng lại sẽ bảo-ḥa O2 trong TDH."Sự thành h́nh của nước, H2O" trên Venus là hiện tượng tất nhiên không thể tránh được.

 d-Nước trên Địa cầu, Moon và Mars.

Nước là mục đích cho cuộc sống, những hành tinh này nằm giữa Venus và Saturn, là 2 hành tinh có vùng Ozone H2 và O2, nguyên tố chính thành H2O.

Năng lượng âm từ Saturn vào Sun mang H2 ngang qua Mars, Moon, Địa cầu và Venus.

 

-Năng lượng dương từ Sun đến Mercury tạo bức xạ mang O2 từ Venus qua Địa cầu, Moon và Mars.

 

-H2 và O2 dưới dạng M(O2+30.H2)  trở  thành băng đá 2.H2O+28.H2 

tại 2 cực trong khí hậu lạnh quanh năm, nước đóng thành núi băng, hyrogen theo bức xạ ra đến Saturn.

*Riêng ở Venus th́ khoa học chưa thăm ḍ nhưng vẩn kỳ vọng tại 2 cực có sự sống, v́ áp suất không khí Venus bằng 2/3 Địa cầu thích hợp hơn áp suất trên Moon và Mars chỉ bằng 1/6.

Dù rằng trên Mars các nhà khoa học Trung tâm Không gian NASA/Mỹ đă phát hiện có nguồn nước mặn dưới mặt đất vào mùa hè (thăm do  ngày 28/9/2015) có  "Suối nước mặn"  dưới ḷng đất, cho thấy có sự sống nhưng không như Địa cầu. 

 

e-Tương quan Năng lượng và Vật thể trong Vũ Trụ.

 

 Vật thể trương lớn hay co rút tùy theo nhiệt độ, nóng th́ trương, lạnh th́ rút lại và triệt tiêu ở 0o K, BXPVT (Radiation belt) 2, 7° K phân ranh Vũ trụ vật thể bên trong và bên ngoài (Vũ Trụ Nguyên Thủy gần 0o K), vùng không gian vô tận mà 5, 000 năm trước người TH cho rằng vụ trụ sơ nguyên (đen tối và lạnh).Ngoài BXPVT nhiệt độ gần 0o K, nên "Hạt Higg" (hạt sinh trọng khối nguyên tử, Hạt của Chúa) mới tồn tại, những Hạt Higg các nguyên tố xuyên qua BXPVT trở thành "vật chất tối" tùy từng vùng nhiệt độ thích hợp rồi sau cùng trở thành vật thể. 

 

 Máy Gia tốc hạt lớn LHC "Big Bang", xác nhận từ BXPVT: Vũ trụ gồm có 68, 3% năng lượng tối, 26, 8% vật chất tối và 5% vật thể (bao gồm Thiên hà, hành tinh và cả sinh vật trên địa cầu).Nhận xét này mơ hồ v́ không hợp với tinh thần khoa học, một giải thích hợp lư hơn là thành phần bách phân trên phải cùng một thể loại, đó là "năng lượng tối".

 

Bên goài "BXPVT " nguyên tố vốn vô h́nh trong nhiệt độ 2, 7o K, khi vào bên trong Vũ trụ electrons có khuynh hướng tách xa nhân (nuclear), phóng ra là 68, 3% năng lượng tối, khi electrons gần lại nhân th́ thu vào 26, 8% năng lượng tối, hiện tượng rời hợp electrons như con thoi làm nguyên tố lúc ẩn lúc hiện, đó là "vật chất tối" thành h́nh.

 

Mổi lần electrons rời họp vói nhân cho thấy xác suất 41, 5% năng lượng tối c̣n thừa sau khi electrons gần lại nhận, cho thấy năng lượng tối có tính phóng xạ rất nhẹ (v́ sinh ra do hiện tượng electrons đang tách xa nhân) v́ thế có khuynh hướng bám chặc vào "vật chất, 5% "vật thể" biểu thị cho 4, 9% năng lượng tối trong "vật thể" và 0, 1% năng lượng tối từ Vũ trụ liên kết vào.

 

Vật thể thành h́nh trong quy luật chỉ c̣n 5% năng lượng tối trong "vật thể" và không c̣n năng lượng ban đầu như khi ở ngoài BXPVT.Vậy mổi vật thể có thể trở về vùng nhiệt độ thích nghi với "năng lượng tối" thích hợp bên trong, khả năng này sẽ làm vật thể trong TDH bay khỏi TDH.Để có sự bay này chỉ riêng cho các nguyên tố khí trong Vũ trụ, tại Địa cầu N2 là nguyên tố thích hợp nhất, khi năng lượng tối trong vật thể có trên 5% th́ vật thể sẽ có khuynh hướng trở về môi trường thích hợp bên ngoài TDH.

 

Vùng Ozone ngoài khí quyển Địa cầu là nguồn N2 có khả năng nhận về "năng lượng tối", sự chế biến O2 và N2 lỏng từ không khí hoặc CO2 qúa tải trong bào-ḥa CO2+26.H2O là tác động "bức chế tự nhiên" trên Địa cầu, tạo N2 trong không khí nhận về năng lượng tối, khi năng lượng tối trong "vật thể" qúa 5% th́ có thể lơ lững trong không gian và có khuynh hướng bay về vùng nhiệt độ thích hợp cho "vật ảo" ngoài Thái Dương Hệ.

Sự bay này không bị ảnh hưởng  trọng  trường (gravity) Địa cầu, nên di chuyển cực nhanh, đây là nguyên lư bay của UFO. Dĩa bay là "vật thể" chế biến khí lỏng dễ dàng nhất, khi pḥng chứa khí lỏng có áp suất cao là điều kiện để N2 thu nhận năng lượng tối dễ dàng hơn.

 

Khi bay th́ Dĩa bay cho khí lạnh N2 (có năng lượng tối trên 5%) ra, bởi tính phóng xạ của năng lượng tối nên khí này sẽ phủ quanh Dĩa bay vốn đă có cùng độ lạnh từ lâu, như thế Dĩa bay chỉ cần một lực rất nhẹ th́ "khối khí lạnh bên ngoài sẽ bay với bản năng tự nhiên".

 

Hiện tượng "bức chế tự nhiên" trong Dĩa bay và bầu khí quyển Địa cầu chúng ta thấy được, nhưng sự "bức chế tự nhiên" dưới mặt đất như thế nào ? 

*Sự qúa tải CO2 quanh M(CO2+26.H2O) dưới mặt đất làm cho N2 trong không khí thu nhận thêm năng lượng tối dễ dàng hơn do sự bức chế từ oxygen của CO2, nhưng không thể làm  M(CO2+26.H2O) thành mưa, như thế N trong không khí dưới nguồn nước ngầm có lượng năng lượng tối cao hơn 5% rất nhiều.

 

*Nguồn nước dưới mặt đất không đủ cung cấp hơi nước để bảo-ḥa CO2, nên nguồn không khí N2 chứa trên 5% năng lượng tối bị cuốn theo M(CO2+26.H2O) thấm ướt làm soi ṃn phần đất bên trên nguồn nước ngầm mà tạo thành những hố ch́m (sink holes).Những nhận định này cho chúng ta thấy rơ CO2 trong không khí là mối họa lớn cho Địa cầu ngày nay.

 

 *Địa cầu bị hạn hán là do bởi không đủ lượng mưa và cây cối không có đủ CO2 để thở."Nhiệt độ nóng lên làm nghẻn đi các lổ khí trên cây đóng lại để cây tránh bị mất nước, nhưng làm cây không nhận được CO2 và qúa tŕnh quang hợp bị ức chế, cản trở việc tạo ra dưởng chất để nuôi cây, v́ rừng thiếu nước và cây không dể tiếp thu CO2" (RFA.nov/2012), khiến lá khô cằn hơn, dễ bị cháy, v́ khối khí CO2 thải ra từ xí nghiệp bị giữ ở trên bầu trời.Giáo sư Kostas Konstantinidis, thuộc viện công nghệ Georgia phát hiện ra một số lượng rất lớn các vi khuẩn có khả năng hấp thụ các phân tử có chứa C (carbon), chủ yếu đến từ khí thải CO2 ở tầng khí quyển đối lưu trên độ cao giữa 6-10 km.(rfi.nov/2013)

 Nguyên nhân do bởi mây M(CO2+26.H2O) gây nên thời tiết khác thường, những nơi có núi cao trên 3, 000 m sẽ là vùng có trận "đại hồng thủy, những đồng bằng nơi có mạch nước ngầm sẽ có "hố ch́m" xuất hiện.Để tránh hiểm họa này, Địa cầu cần thu hồi lượng CO2 kỹ nghệ để giảm bớt CO2 trên bầu trời.

 Theo lư thuyết th́ thu hồi O2 từ CO2, trên chứng minh th́ dùng N2 tác dụng vào CO2, thực tế phản ứng rơ ràng như sau:

 CO2 + 4.N2 cho ra C+ (O2+4.N2).

Như thế phải có N2 trong ống thải khói vỉnh viển, thuyết bảo-ḥa cho chúng ta một kim loại có nguyên tử lượng m=28, đó là Alumium (Al.m27), khi bảo-ḥa với không khí (m=29) th́ thành Al, m28 như sau 

 M(không khí+2.Al) có m=28 là phân tử lượng N2.

Trong ống thải khói trang bị bộ lọc Al.m28 (nitro kim loại), loại nhom này sẽ giữ O2 trong dạng  M(O2+4.Al.m28) do nhiệt từ ống khói (v́ Bảo ḥa là hiện tượng thu nhiệt), và Carbon cùng đọng lại trên thành nhom (Al.m28).Để giải trừ M(O2+4.Al.m28) chỉ cần cho không khí thông qua ống khói th́ Oxygen sẽ theo ra ngoài và C (kim loại) sẽ rơi về phần đáy ống khói.

 

 f-Bảo-ḥa trong con người.

Con người cần không khí (1.O+4.N), có thể nói không khí là dược chất tạo hóa cho con người.

- O2 vào thân thể kết hợp CO (sinh ra bởi sự đốt C không hoàn tất) thành CO2 thở ra ngoài, O2 có nhiệm vụ làm sạch mạch máu, v́ khi CO chiếm đầy trong máu th́ máu không thể nhận O2, con người sẽ chết.Con người thở ra CO2 là kết qủa của "O2+2.CO cho ra 2.CO2 ". 

-N2 là chất đạm nuôi dưởng 4 phần chính trong cơ thể:bộ nảo, bộ ḷng (organ), bộ xương và các cơ bắp thịt da. 

*Cở size electron O bằng 7, 9994/8 = 0, 99999 cũng là tác nhân gây bệnh trong dạng oxit hóa.

*Cở size electron N bằng 1, 001 là chất có tính phóng xạ nhẹ (nên bám chặc trong cơ thể).

*N2 và CO đều có trọng khối m=28 và cùng ảnh hưởng tồn vong con người, N2 là sự sống, CO là sư chết (mầm sinh tế bào ung thư).

*Trong cách nh́n này chúng ta sẽ có quan niệm về y học để bảo vệ sức khỏe con người.

*Triệu chứng bịnh thường gây bởi oxít hóa, thân nhiệt cao, môi trường acít mạnh như trạng thái bứu v.v..Nhưng khi sự đạm hóa mạnh môi trường kiềm tăng (pH trên 7) kháng thể tŕ trệ, bịnh cũng dễ phát sinh. Bởi thế trong cơ thể con người cần mầm oxit hóa để đạm hóa phát triển giữ thân nhiệt thích nghi khoảng 37°C-39, 7°C, trong nhiệt độ này con người khỏe mạnh, v́ không ảnh hưởng bởi "bức xạ". Hiện tượng trên 40°C sẽ khởi mầm gây hại các tế bào trong thân thể, nhưng dưới 37°C sẽ làm tŕ trệ sự sống của tế bào và diệt cả các tumor.

 

 Bởi nguyên lư này nên quan niệm xạ trị không thể dùng nhiệt bức xạ trên 40o C, v́ sẽ gây mầm tumor phân tán vào các tế bào khác.Về phần hóa trị:Hóa chất trị liệu phải có m=28 bảo-ḥa với hóa chất khác có m=32 trong dung dịch mà chúng ta thường gọi là nước biển (thật ra trong thân thể con người không có độ muối thích nghi sẽ ảnh hưởng trí nhớ con người), như thế hóa liệu an toàn và không sinh phản ứng phụ. 

 

 Những quan niệm về "Nguyên lư bảo ḥa" suy diển từ không khí Địa cầu: Bảo-ḥa M(1.O2+4.N2) và biện chứng theo Hệ  thức:

 

M(A+B)=n.a+(a-b)b và m=b+n.

Hệ thức tôi viết khi học năm thứ 2 CSHH (69-70), sau 1 năm học MPC ở ĐHKH/SG, dựa trên lư luận  căn bản hóa-học: 

 

A+B cho ra C+D.

* A và B tự đánh vở phân tử (hiện tượng phát nhiệt). 

* C và D hợp thành phân tử mới (hiện tượng thu nhiệt). 

* Hiện tượng bảo-ḅa có kết qủa như C và D (thu nhiệt).

 

Một vài suy nghỉ mang tính quái gỡ có khác với quan niệm chung nhưng không sẽ là những quan niệm tào lao, sau 2 năm đắn đo, nay tôi viết gọn lại kính mong anh chị duyệt lại coi như chấm bại dư tuyển.

Thành thật cảm ơn.

 

 

 

 Liên Khôi Chương

(Được Lời)

Ngày 09/01/2019.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    

 

 

 

 

 

 

 



 
www.ninh-hoa.com

     Trang XUÂN 2019- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương