Mục Lục


 

*  Trang B́a
Ban Biên Tập
*  Lá TĐầu Xuân
Phi - Ṛm
*  Câu Đối Mừng Xuân
Bs Lê Ánh
*  STáo Quân
Bạch Liên
*  STáo Quân 2022
NQ


 

 

Chúc Mừng
Năm Mới
 



*
 Chúc Mừng Năm Mới
Nguyễn Chức
*
 Mừng Xuân Nhâm Dần
Lê Cườm
* PHÚC LỘC THỌ- Các CLà Ai?
Bs Nguyễn Duy Hảo
*  Thương Chùng
Bạch Liên
*  Chào Xuân 2022
Vơ Thị Hồng Nhung
*  Chúc Mừng Năm Mới         Nhâm Dần 2022
Trương Khắc Nhượng
*  Chúc Xuân
Nguyễn Thị Thanh T
   


 

 

Hoa Xuân
H
́nh nh Tết
 


*  nh Xuân Sài G̣n Áo Dài
Phương Hiền
*  nh Hoa Xuân Ninh Ḥa
Phương Hiền
*  H́nh nh Tết Ninh Ḥa
Phương Hiền
*  H́nh nh Tết Nha Trang
Lê Thị Lộc
  *  Sắc Hoa Xuân
Cao Hoài T
 
 

 

 

Tập Tục
Ngày Tết

 


*  Chuyện Hai Người Con Gái Của Thầy Đ
Phương Hiền
*
 Bếp Củi Ngày Xuân
Nguyễn Văn Thành
*
 Theo Cùng Tháng Giêng
Lương MTrang
*  TChơi Ngày TẾT
Cao Hoài T
*  Vui NTẾT
Cao Hoài T
 

 

 



TXuân

 

*  T́nh Xuân
Lương LHuyền Chiêu
 *  Nỗi Nhớ Đầu Xuân
Lê Thị Đào
*  T́nh Xuân
Ba Lăng
*  T́nh Xuân
Đàm Thị Ngọc Lư
*  Xuân 2022
Tô Thị Nhỏ
 *  Dọc Đường Xuân
Nhất Chi Mai
*  Mùa Xuân Và Em
Lương LThanh Nga
*  Tết Này, Em VKhông!?
Cao Nhật Quyên
 *  Xuân Mới
Vơ Tiến
 *  Giao Hưởng Mùa Xuân
Tiểu Vũ Vi
 

 


 

d_bb
Đ.H.K.H



*  Liêu Trai C D -301-306 Đàm Quang Hưng
    *  TVi Phong Thủy Trọn Năm NHÂM DẦN 2022 
Phạm Kế Viêm
 
 


 

Năm Dần KChuyện Cọp

 


* CỌP Trong Ú
 Hiếu Anh 
*
Năm DẦN Nói V CỌP
 Trần Thị Chất 
* Năm NHÂM DẦN (2022) Nói Chuyện HỔ "Cọp"
Nguyễn Chức
* Năm DẦN K Chuyện HQ Ta
Lê Cườm 
*  Chuyện Vui Ông Cọp
ĐĐ
*  Tết NHÂM DẦN, KChuyện Miếu Ông H
ĐĐ
  * Những Năm DẦN Trong VIỆT S
Thùy Giang 
*  Chuyện Vui: Coi Cọp Sách
Phương Hiền
*  H Trong Ca Dao, Tục Ngữ
Nguyễn Văn Thành
* Cầm Tinh Con CỌP
Cao Hoài T

 

 

XUÂN Ca Hát/ Đọc T XUÂN

 

 

* Hoa Xuân
Trâm Anh
* Nếu Em Biết
 
Bs Lê Ánh
* Mùa Xuân Xa Q
Nguyễn Thị Giỏi
* Yêu Em Dài Lâu- Đồn Vắng Chiều Xuân
 
Nguyễn Thị Phương Hiền
* Giới Thiệu Tranh Hội Họa & Nhạc Nền: Mùa Thu Cho Em & Nắng Thủy Tinh
 
Phi -Ṛm
* NGiọt Sầu Rơi
Cô Kim Thành
* Ngày Em Ra Đi
Ngô Đ́nh Trọng
* Xuân Này Con Không V
Hà Thu Thủy

 


 

Xuân Qua

 


*  Niềm Vui Mùa Xuân Mới
Nguyễn Thị Phương Hiền
* Xuân An Lạc
Bạch Liên
 *  Mùa Xuân Đất Trời 2022
Đàm Thị Ngọc Lư
*  Gốc Mai G
Lương LThanh Nga
 * TMùa Xuân Đó Ḿnh Có Nhau
Topa Panning

 

 

 

Hoài Niệm

 

* Chuyến Bay Đầu Năm
Hiếu Anh
*
Khu Tưởng Niệm Bác Sĩ Alexandre Yersin, Nha Trang
Bs Lê Ánh
* Xuân Nhớ Bạn
Lương L Huyền Chiêu
*  Ông Nội Tôi Và Những Ngày Tết Cũ
Nguyễn Thị Hải
*  Mới Biết Làm T
Nguyễn Văn Ḥa
*  GCó Biết !
Bạch Liên
* Phương Xa Nhớ Tết QN
Cao Hoài T
 

 

 

Y Học
&
Sức Khỏe


*  Sức Khỏe Người Cao Niên
Bs Lê Ánh
*  Đậu Nành Trong Lănh Vực Y Khoa
Bs Lê Ánh

 

 

Tản Mạn
 


* Lửa VIỆT Á Lan Đến Đâu?
Thụy Nguyên
* Tết NHÂM DẦN 2022
Trần Hà Thanh
*
Phục Hồi Trong Thách Thức
Nguyễn Văn Thành
 


 

Cuộc Sống
 



*
Ba Điều KHọc
Trâm Anh
*
Thiền Và Sắc Đẹp
Bs Lê Ánh
*  Mùa Xuân Của Tôi
Nguyễn Thị Bê
*  Tôi Là Một F1
Nguyễn Thị Bé
*  Cây C Cũng Cần Yêu Thương
Trần Thị Chất
*  An Chi
Mục Đồng
 
*  Tập THƠ: Một Miền Vô Ưu"  The Land Of No-Concern
Vơ Thúy Loan
*  Nho Giáo C̣n Hợp Với Thời Nay Không?
Nguyễn Văn Nghệ
*   Luận Về...GIÀU & NGHÈO Trương Khắc Nhượng
*  TẾT @
Cao Hoài T
*  Vẫn C̣n Xuân
Cao Hoài T



 

Trung Học
VẠN NINH
 

*  Video Họp Lớp Lần 23
 
Xuân Hạnh Ngộ 2022
Bs Huỳnh T́nh

 

*  Hoài TẾT  
Cô Ngọc Anh
*
 Mừng Xuân Nhâm Dần
Lê Cườm
* Năm DẦN K Chuyện HQ Ta
Lê Cườm
*  Triển Vọng Năm Mới Tốt Đẹp
Lê Cườm
*  Vườn Xuân
Lê Cườm
*  Xuân Nhâm Dần - Gặp G Đầu Năm
Kim Hong Nguyen
*  Nguyên Tiêu
Kim Hong Nguyen
*  Làm T
Vơ Thúy Loan
 *  Tập THƠ: Một Miền Vô Ưu"  The Land Of No-Concern
Vơ Thúy Loan
*  Chào Xuân 2022
Vơ Thị Hồng Nhung
*  Đêm Nguyên Tiêu - Chờ Xuân
Vơ Thị Hồng Nhung
*  Vật VMùa Xuân  
Lâm Thảo
*  Xuân Viễn Xứ - Xuân Nồng  
Kim Thoa

 

 


T


 

*  N Long Công Chúa
Trần Ngọc Chánh
*  Xuân Nhớ N
Trần Thị Chất
 Nhớ Mùa Xuân Năm Trước
Phương Hiền
*  Ḍng Sông Nông Nỗi
Nguyễn Văn Ḥa
*  Chỉ Có Một Thời
Hải Lộc
 *  Xuân Bát Ngát
Đàm Thị Ngọc Lư
 *  Cảm Ư Xuân
Nhất Chi Mai
*  Cầu Siêu...
Trương Khắc Nhượng
*  Vui Xuân
NQ
*  Đêm Bên CTháp
Cao Nhật Quyên
*  Mời Em
Cao Nhật Quyên



 

 

Văn Học
Nghệ Thuật

 



*  Ngày Xuân Bàn VHai Chữ Xuân Và Thung
ĐĐ
*  Xuân "TẾT" Trong Thi Ca Và Âm Nhạc
Khánh Lan
*  Mùa XUÂN Với LHội Bắc Ninh Vui Ca Quan H
Trần Mạnh Chi &Trần Việt Hải
*
 Tác Giả Ṿng Đai Xanh Của Tác Giả NThế Vinh
Việt Hải
*  Hát Quan HBắc Ninh, Âm Nhạc Dân Gian - Ca TBắc Phần
Việt Hải & Khánh Lan
*  Quay Đều Muôn Thuở
Nguyễn Ngọc Uẩn
 

 


Văn

 

   
*  Mùa Xuân Vui
Nguyễn Vũ Trâm Anh
*  Cái TẾT Đoàn Viên
Trần Thị Chất
 
*
 Một Ngày Mùa Xuân V Với Biển
Nguyễn Thị Phương Hiền
*
Mùa Xuân Và Tôi  
Nguyễn Thị K
* Ḷng Son
Bạch Liên
* Dấu Yêu Ơi! Xuân Nào C̣n Măi Trong Ta
Hải Lộc
*  Bức TĐến Chậm Bốn Chục Năm
Topa Panning
*  Giọt Đắng T́nh Yêu
Lê Thị Thanh
Tâm
*  Cọp Thành Phố
Nguyễn Văn Thành
*  Mùa Xuân Của M
Cao Hoài T

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:


 
diem27thuy@yahoo.com

 

Đây là lần thăm viếng thứ:


free traffic counter


 

 

 

 

 


 

 

 

 

Tập tục “Ăn Tết” theo người Việt chúng ta, là dịp những ngày Tết rơi vào thời điểm nông dân nghỉ ngơi nhàn hạ, mà nó được tính theo theo ngày âm lịch, và thi sĩ  Nguyễn Bính trong bài thơ "Xuân Về", ông ghi nhận:

Thong thả nhân gian nghỉ việc đồng

Lúa th́ con gái mượt như nhung

Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng

Ngào ngạt hương bay bướm vẽ ṿng

 

 

Ḍng đầu “Thong thả nhân gian nghỉ việc đồng”, theo như vậy là người ta chờ đón cái Tết cùng với mùa màng đang là dịp nông dân nhàn hạ. Và mỗi một năm khởi đầu từ Mùa Xuân, sau ngày Mùng Một Tết Nguyên Đán, nhiều làng bắt đầu mở hội, và những hội Xuân đó kéo dài suốt trong 3 tháng Tết ở khắp cả các nơi, ví dụ như ở Miền Bắc Việt Nam. Dịp trẩy hội mùa xuân trên quê hương quan họ. Du khách lữ thứ có thể thăm viếng những mái đ́nh cổ kính, hay ngao du lênh đênh trên ḍng sông Cầu, sông Đuống thơ mộng và để nghe những làn điệu dân ca mượt mà, hay đắm say ḷng người mộ điệu trên vùng đất Bắc Ninh.

 

Viếng thăm Làng Lim Trẩy Hội Mùa Xuân: 

 

Hội Lim là một sinh hoạt văn hoá nghệ thuật đặc sắc của nền văn hoá truyền thống lâu đời ở xứ Bắc Ninh và dân ca Quan họ trở thành tài sản văn hoá chung của dân tộc Việt, tiêu biểu cho loại h́nh thức dân ca trữ t́nh Bắc phần. Thơ rằng:

 

Về làng Lim trẩy hội xuân

Du xuân Bắc Ninh bao lần măi nhớ.

 

Hội Lim là một sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật đặc sắc của nền văn hoá truyền thống lâu đời ở xứ Bắc và dân ca Quan họ trở thành tài sản văn hoá chung của dân tộc Việt, tiêu biểu cho loại h́nh dân ca trữ t́nh Bắc Bộ.

 

Đôi nét về Hội Lim

 

Hội Lim được cho là lễ hội đáng chú ư nhất tại Bắc Ninh nhân dịp đầu năm, đây là niềm vui của người dân địa phương. Lễ hội chính thức được tổ chức vào ngày 13/1 Âm lịch tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Hội Lim bao gồm những nghi lễ trang nghiêm, nhằm nhắc nhở lại  những làn điệu dân ca độc đáo quan họ, cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật và tín ngưỡng tâm linh truyền thống. Nhiều tṛ chơi dân gian diễn ra sôi nổi như đấu vật, đấu cờ, đánh đu, thi dệt cửi, ca thuyền,...

 

Hoạt động nổi bật nhất trong lễ hội vẫn là hát quan họ. Các liền anh, liền chị có dịp tŕnh diễn những làn điệu quan họ trữ t́nh, âm vang trên chiếc thuyền h́nh rồng tại hồ nước sát bên cánh đồng làng Lim. Người tới trẩy hội thường là các nam thanh nữ tú, bởi đây được coi là dịp t́m bạn, t́m duyên.

 

Vào mỗi dịp đầu xuân, người dân chào đón những lễ hội diễn ra hàng năm tại nhiều nơi, cùng một trong số những lễ hội truyền thống nổi bật mà ai cũng biết chính là Hội Lim Bắc Ninh. Hội Lim là hội của những làng xă cổ nằm quanh núi Lim và đôi bờ sông Tiêu Tương, đấy là lễ hội lớn trong vùng, có thể nói sự sâu đậm nét văn hóa nghệ thuật và tín ngưỡng tâm linh của người dân xứ Kinh Bắc.

 

Về nguồn gốc của Hội Lim, theo lịch sử Hội Lim được truyền khẩu qua rất nhiều phiên bản khác nhau. Có quan niệm cho rằng: Hội Lim có nguồn gốc từ hội chùa, hội hát, liên quan đến tiếng hát của chàng Trương Chi mà dấu xưa để lại là h́nh vết ḍng sông Tiêu Tương khá rơ ở các làng quê vùng Lim. Giả thuyết này căn cứ vào truyền thuyết Trương Chi – Mỵ Nương.

 

Hội Lim có truyền thống lâu đời, nó phát triển tới quy mô hội hàng tổng (tổng Nội Duệ). Trên căn bạn lễ hội truyền thống của các làng xă trong tổng Nội Duệ (bao gồm 6 xă phường: Nội Duệ (Đ́nh Cả và Lộ Bao), Nội Duệ Khánh, Nội Duệ Nam, Lũng Giang, Xuân Ổ và phường hát cửa đ́nh Tiên Du (sau là Duệ Đông) với nhiều nghi lễ rước, tế lễ và các hoạt động nghệ thuật dân gian khá phong phú. Như hát trống quân, hát chèo, ca trù, hát tuồng và hát quan họ…, viên quận công Đỗ Nguyên Thụy – người thôn Đ́nh Cả, Nội Duệ, xứ Kinh Bắc đă tự hiến nhiều ruộng vườn và tiền của cho tổng Nội Duệ trùng tu đ́nh chùa, mở mang hội hè, ǵn giữ thuần phong mỹ tục. Ông đă quy định lễ nhập tịch cầu phúc vào dịp tháng Giêng hàng năm, theo truyền thống “xuân thu nhị kỳ”. Như vậy, quận công Đỗ Nguyên Thụy là người có công phát triển từ lễ hội đ́nh tế thần cầu phúc của các làng xă vùng Lim lên lễ hội hàng tổng Nội Duệ vào dịp mùa thu, tháng Tám, với những quy định chung, đồng thời ông cũng chính là người xây dựng bước đầu những lệ tục của lễ hội vào mùa xuân, tháng Giêng.

 

Sau đấy 40 năm, túc vào nửa sau thế kỷ XVIII, cũng chính người làng Đ́nh Cả, tướng công Nguyễn Đ́nh Diễn lại tiếp tục phát triển và đổi mới hội Lim. Ông đă cấp ruộng và tiền cho hàng tổng để chuyển hội hàng tổng từ mùa thu tháng Tám sang hẳn mùa xuân tháng Giêng. Ông cũng bỏ tiền mua nửa quả núi Hồng Vân (tức núi Lim) để xây lăng mộ của ḿnh trên đỉnh núi. Hội Lim được duy tŕ trong suốt thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX. Ngày nay, hội Lim được mở vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Do được mở rộng cả về diện tích lẫn quy mô không gian nên phải nói rằng hội Lim là một lễ hội lớn và được tổ chức công phu hằng năm.

 

Hội Lim Bắc Ninh thờ ai?

 

Không gian lễ hội lấy đồi Lim làm trung tâm, có chùa Lim – nơi thờ ông Hiếu Trung Hầu – người sáng lập tục hát Quan họ và diễn ra tại 3 địa phương bao quanh là: xă Nội Duệ, xă Liên Băo và thị trấn Lim. Hội Lim thường được kéo dài trong khoảng 3 ngày (từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng âm lịch hàng năm), trong đó ngày 13 là chính hội với nhiều hoạt động tập trung. Bởi vậy mà du khách cũng tập trung du lịch Bắc Ninh vào ngày 13 để có mặt tại hội Lim trong ngày chính hội.

 

Lễ rước ở Hội Lim: Hội Lim bắt đầu bằng một lễ rước. Thành phần đoàn rước là những người dân được mặc bộ lễ phục thời xưa với màu sắc sặc sỡ. Trong ngày lễ chính (ngày 13 tháng Giêng) với các nghi thức rước, tế lễ các thành hoàng các làng, các danh thần liệt nữ của quê hương tại đền Cổ Lũng, lăng Hồng Vân, lăng quận công Đỗ Nguyên Thụy, dâng hương cúng Phật, cúng bà mụ Ả ở chùa Hồng Ân. Ngoài phần lễ, hội c̣n có nhiều tṛ chơi dân gian như đấu vơ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi, nấu cơm… và đặc sắc hơn cả là phần hát hội.

 

Đầu xuân về làng Quan họ ḥa ḿnh vào hội Lim xứ Kinh Bắc

 

Lễ hội này là nhằm vào sự tưởng nhớ nguồn cội, cầu chúc may mắn hay c̣n là nơi gặp gỡ giao duyên của bạn hữu gần xa. Và hội Lim chính là một hội xuân như thế. Người xưa có câu tháng Giêng là tháng ăn chơi, chắc v́ thế cho nên mỗi độ tết đến xuân về cũng là lúc những lễ hội trên khắp cả nước diễn ra nhộn nhịp. Đi Hội xuân dường như là thú vui, là nét đẹp văn hóa c̣n được lưu truyền từ ngày xưa đến tận bây giờ. Nói về di sản quan họ trên quê hương Kinh Bắc được tiếp nối và trao truyền một cách liên tục là minh chứng rơ nét cho thấy t́nh yêu, sự trân quư dân ca quan họ của cộng đồng nơi đây. Mỗi vùng có cách làm khác nhau để ǵn giữ vốn văn hóa cao quư, nếu bắc sông Cầu (Bắc Giang) có những lớp truyền dạy và liên hoan quan họ cho thiếu nhi, hỗ trợ trang phục cho liền anh, liền chị th́ bờ nam sông Cầu (Bắc Ninh) có những cuộc thi hát quan họ trên truyền h́nh thu hút nhiều đối tượng tham gia. Hội Lim nay đă trở thành nổi tiếng, được người dân khắp các vùng ca ngợi, cũng như truyền tụng:

 

Ba năm hai cái hội chùa,

Nào ai có lỡ bỏ bùa cho ai.

Già già, trẻ trẻ, gái trai,

Đua nhau ăn mặc, hán hài đi xem.

Hội Lim ai thấy chẳng thèm,

Tổ tôm, bài điếm, gị nem thiếu ǵ.

Đồn sắp có dệt cửi thi,

Cao lâu trăm thức thiếu ǵ thức ngon.

 

 

Về với đất Kinh Bắc chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng chừng 30km, bạn có thể về bất kỳ mùa nào trong năm nhưng để vào mùa du lịch đẹp nhất th́ đó chính là mùa xuân và vào dịp lễ hội th́ bạn có thể được thưởng thức những làn điệu dân ca mượt mà và độc đáo của đất Bắc Ninh. Về với Lễ Hội Lim là về với một bầu trời âm thanh, một khung cảnh bao gồm thơ và nhạc náo nức không gian đến xao xuyến ḷng người. với những lời ca, tiếng hát hay nghe điệu ḥ câu thơ, c̣n nhớ những câu thơ ngày c̣n đi học nói về ngày hội Lim đầy ngẫu hứng. Hội Lim chính là hội chùa làng lim và đôi bờ sông Tiêu Tương. Một lễ hội không những mang lại vẻ đẹp của vùng đất thơ ca, trù phú mà c̣n là điểm đến tâm linh cho dịp đầu năm này. Mọi người có thể cùng nhau cầu chúc cho một năm ăn lên làm ra, phát tài, phát lộc,...

 

Những lễ hội đầu xuân nhộn nhịp ở Bắc Ninh, v́ Bắc Ninh vốn là trung tâm của vùng văn hóa Kinh Bắc trước kia, cái nôi của dân ca quan họ, đồng thời lưu giữ những giá trị văn hóa lâu đời, những lễ hội, phong tục truyền thống. Giữa xă hội ngày càng hiện đại và phát triển, Bắc Ninh vẫn giữ được nét cổ kính, giản dị, mang đậm màu sắc dân gian. Quê hương quan họ là điểm đến lư tưởng trong ngày tết cổ truyền để du khách có dịp ôn lại những nét văn hóa truyền thống.

 

Hát quan họ trên thuyền ở Hội Lim, người ta nghe những làn điệu được ǵn giữ từ bao đời nay và đă trở nên quen thuộc với những người yêu quan họ, yêu vùng giàu truyền thống. Kinh Bắc xưa nổi tiếng là vùng đất của những câu truyện cổ, những sự tích văn hoá. V́ truyền thống này mà nơi đây sở hữu nhiều lễ hội dân gian, trong đó lễ hội được nhiều người quan tâm nhất là Hội Lim tại thị trấn Lim, Tiên Du, Bắc Ninh. Những làn điệu Quan họ được truyền giữ từ bao đời, qua bao kỳ hội luôn làm say ḷng người bởi vẻ mặn nồng, nghĩa t́nh, e ấp từ lời từ điệu và càng đằm thắm hơn qua chất giọng đặc trưng của liền anh, liền chị xứ này. Những áo mớ bảy mớ ba, nón ba tầm, quai thao, dải yếm lụa sồi, những ô lục soạn, khăn đóng, áo cặp the hoa gấm… cũng là một nét đẹp của quan họ Kinh Bắc...

 

 

 

Về Kinh Bắc đón xuân cùng người quan họ

Mỗi độ Tết đến, xuân về, trên vùng quê Kinh Bắc – Bắc Ninh lại ngập tràn sắc màu của lễ hội dân gian, cùng những làn điệu dân ca quan họ mượt mà, đằm thắm. Ai đă từng đến với vùng quê này vào những ngày xuân, sẽ cảm nhận rơ hơn sự đằm thắm, đậm đà của sắc xuân trên miền quan họ. Thời gian của quan họ là suốt bốn mùa xuân - hạ - thu - đông. Nhưng mùa xuân mới thực sự là mùa của quan họ. Mùa xuân, trên vùng quê Kinh Bắc mà như người xưa đă có câu "tháng giêng là tháng ăn chơi", thời điểm này các làng vào đám (hội), nam thanh nữ tú đua nhau trẩy hội tưng bừng. Những "hội hề, đ́nh đám" kéo dài trong suốt 3 tháng xuân, từ làng này, qua làng khác:

 

"Mồng bốn là hội Kéo Co

Mùng năm hội Ó chẳng cho nhau về

Mồng sáu đi hội Bồ Đề

Mùng bảy trở về đi hội Đống Cao"

 

 

Người quan họ thường có câu nói cửa miệng rằng "Yêu nhau cái nết, trọng nhau cái t́nh và say nhau ở giọng hát câu ca". Quan họ không chỉ để nghe, mà quan họ có tinh mới tường - tức là có chơi th́ mới hiểu được người quan họ. Mỗi câu hát đều cho thấy ư tứ của người hát, mỗi ánh mắt, nụ cười không chỉ là sự làm duyên mà c̣n ẩn ư bao điều muốn nói. Các liền anh ngồi một bên, liền chị ngồi một bên, qua lời hát và cử chỉ người ta hiểu được tấm ḷng của nhau.

 

Khi Tết về hay Xuân sang khi nhắc đến những di sản truyền thống văn hóa Quan Họ Bắc Ninh lâu đời như Trẩy Hội Lim mùa xuân qua những bài hát câu thơ về quan họ, vào đầu xuân về làng Quan họ ḥa ḿnh vào hội Lim ở xứ Kinh Bắc, hăy nhớ bài thơ lăng mạn sau đây phổ biến trong dân trong dân gian. Hội Lim là lễ hội văn hoá nghệ thuật đặc sắc của những làng quê quan họ, h́nh thành từ xa xưa. Ngày hội đă thu hút nhiều thành phần, lứa tuổi từ khắp nơi về trẩy hội vui xuân, trong đó phần đông là trai thanh gái lịch. Đến hẹn lại lên, họ đến với nhau để ca hát, với người lớn tuổi th́ đến hội là dịp t́m về tuổi xuân, với nam thanh nữ tú th́ hội là dịp t́m bạn, t́m duyên. Sự kiện văn hoá độc đáo này trở thành tài sản vô giá trong kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam.  Với người Quan họ, ngày xưa khách đến phải là:

Mấy khi khách đến chơi nhà,

Lấy than, quạt nước tiễn trà người xơi.

Trà này ngon lắm người ơi,

Người xơi một chén cho tôi bằng ḷng.

 

Và đến lúc phải về, cuộc chia tay thật khó dứt, v́ lời ca bao giờ cũng như níu chân khách lại qua cân nhắn nhủ: "Người ơi, người ở đừng về..."

 

Bài dân ca Quan họ nổi tiếng này mà nhiều người biết đến qua tên là "Người ơi! Người ởi đừng về", đây là tên một bài hát dân ca Quan họ Bắc Ninh do Xuân Tứ căi biên từ bài Quan họ cổ điển Chuông Vàng Gác Cửa Tam Quan và bài hát được viết xuất xứ từ một bài thơ dân gian. Bài hát thường được cất lên vào lúc lễ hội tàn cuộc, nhất là khi từ giă nhau. Trong ư thơ chan chứa chan lời ḥ hẹn, nhắn nhủ khi ta nghe câu ca “Người ơi người ở đừng về”, xin dẫn lời trích toàn bài thơ Dân Ca Quan Họ Bắc Ninh này như sau.

Người ơi! Người ởi đừng về,

Người ơi! Người ởi đừng về,

Người về em vần (í i ́ i), (Có mấy) khóc i thầm

Đôi bên (là bên song như) vạt áo

(Mà này cũng có a ướt đầm), Ướt đầm như mưa.

Người ơi! Người ởi đừng về,

Người về em vẫn (í i ́ i có mấy) trông theo,

Trông (ư ư) nước (t́nh chung là như) nước chảy,

(Mà này cũng có trông a bèo.

Trông bèo (là) bèo trôi.

Người ơi! Người ởi đừng về.

Người về, em vẫn (í i ́ i)

(Có mấy) tái (i) hồi yêu (a),

(Em là) em (mong anh)

Xin chớ (mà này cũng có a), đứng ngồi (đứng ngồi)
với ai.

Người ơi! Người ởi đừng về.

Người ơi! Người ởi đừng về.

 

 

Bài hát quan họ trên đây cũng là phần kết luận của bài viết này. Chúng tôi xin kính chúc quư độc giả bốn phương được An Khanh và May Mắn nhân dịp đầu năm Xuân về.

 

Trần Việt Hải và Trần Mạnh Chi.

Liên nhóm Nhân Văn Nghệ Thuật và Tiếng Thời Gian.

 

(H́nh ảnh tham khảo internet).

 

 

 +

 

Xuân NHÂM DẦN 2022
 


Trần Mạnh Chi và Trần Việt Hải (phải).
 

 

 

 

 

 

 

                

 

 

 

 

 

 

 

 



 
  www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2022- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương