www.ninh-hoa.com



 

 

 

Những Ḍng KNiệm

Giáo Sư Tô Đồng

 

Lời Giới Thiệu

 

CHƯƠNG 1

Lời Phi Lộ

CHƯƠNG 2

Tuổi Xanh Ở Miền Bắc

CHƯƠNG 3

Quê Nội Quê Ngoại

CHƯƠNG 4

Vài Nét Về Đông Y

CHƯƠNG 5

Tháng Ngày Ở Thượng Phú  

CHƯƠNG 6

Những Năm Học Và Mùa Thi Đă Qua 1 | 2

CHƯƠNG 7

Những Cư Xá Sinh viên Của Chúng Tôi
 
1  |  2   |  3  

CHƯƠNG 8

Trường Dược Sài G̣n Và Tôi
1  |  2  |  3

CHƯƠNG 9

Một Kỷ Niệm Về Ngành Bào Chế 

CHƯƠNG 10

Đường Về Quê Mẹ

1  |  2 

CHƯƠNG 11

Ngành Khảo Cứu
Y Dược Tại Hoa Kỳ

1   |   2   |  3  

CHƯƠNG 12

Lời Kết 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Main Menu

 
 

 


NHỮNG D̉NG KNIỆM
GS Tiến Sĩ Tô Đồng

Khoa trưởng
trường Đại Học Dược Khoa Sài G̣n
1974-1975.

    

 

CHƯƠNG 8

K 12 :         

 Trường Dược Sài G̣n và Tôi  


       

 

T sau cui tháng tư 1975, gii Dược sĩ t nn thường có dp ôn li đôi ba câu chuyn v trường Dược xưa. Nhiều bài rất hay và trung thực đă được đăng trong những số báo ca các Hi Dược sĩ. Câu chuyện thường được kể theo nhăn quan, sự hiểu biết và kinh nghiệm của người viết, nhằm ghi lại kỷ niệm hay dữ kiện của một thời đă qua. Tôi không có khả năng hoặc ư định phê b́nh hay chỉ trích, về chính sách giáo dục hay nhân vật. Nhưng nếu cho rằng lúc đó chương tŕnh học không thực tế, quá chú trọng vào khoa học căn bản hơn về dược khoa thực hành, th́ v́ vậy dược lực học đă được giảng dậy ngày càng nhiều hơn trong các sửa đổi kế tiếp. Hay lối học c̣n nặng về từ chương khoa cử, nhưng trường có thiết lập được các chứng chỉ cao học thực dụng với bằng Tiến sĩ đệ tam cấp, và thi cử bớt nặng nề dần v́ đă có nhiều hội đồng giám khảo khác nhau cho cùng một kỳ thi. Hoặc giả nói chương tŕnh Pháp ít hay nhiều hợp với xă hội ta hơn chương tŕnh Mỹ, hay bằng cấp Mỹ có giá trị hơn hay kém bằng cấp Pháp, th́ sự so sánh đúng ra chỉ là tương đối thôi. Và ai cũng thấy hay dở c̣n tùy thuộc nhiều phần vào nơi cấp phát và con người. Tôi cũng không có tham vọng viết về những quan điểm thời thượng và nhận xét thực tế cho tương lai ngành Dược nước nhà, v́ vấn đề này tùy thuộc thời thế và cảnh ngộ. Nhất là ở thời điểm này, nhân tài Việt rải rác khắp nơi nhiều như lá mùa xuân. Nếu có nêu lên được một vài điểm căn bản từ những dữ kiện cũ, hoặc cố ghi lại đôi điều suy nghĩ chưa quên trong mười ba năm tôi liên tục phục vụ tại trường Dược, th́ tính cách cần thiết đă mất đi v́ năm tháng. Vậy tôi kể những ḍng sau đây làm chi? Để đóng góp đôi chút kỷ niệm riêng tư cùng bè bạn xa gần cho vui? Dù sao th́ vào lúc b́nh tâm cũng như khi đắc ư, chúng ta chc không ai phủ nhận có nhiều dược sĩ tốt nghiệp đă tạo thành quả khích lệ cho giới chúng ta và không hiếm giáo sư trẻ đă đem lại iềm hi vọng lớn lao cho thời buổi ấy.  

 

Một chút riêng tư

 

Cuối năm 1958, tôi được sang Paris du học với học bổng của Viện Trợ Kỹ Thuật Pháp. Tôi rời Sài G̣n vào buổi tối. Có các bạn Vơ Huỳnh, Vơ Đạm, Bùi Đ́nh Nam, Trịnh Đ́nh Thiện, Nguyễn Văn Thiệu... đi tiễn từ Đại Học Xá Chợ Lớn. Tại phi trường Tân Sơn Nhất, tôi gập anh Nguyễn Phú Lịch và gia đ́nh. Cụ kỹ sư Thọ, thân sinh anh Lịch, dặn ḍ chúng tôi nếu ra đi có nhau th́ hăy sớm trở về cùng nhau. Tôi chào từ biệt cô chú Khoa, chú thím Can, các em Nghiên, Hằng, và bè bạn thân quen... rồi cùng bạn Lịch lên chiếc phi cơ lóng lánh ánh bạc Super Constellation để sang Pháp du học. Chuyến bay của hăng Air France đi mất 33 giờ mới tới Paris, sau khi ghé qua Bangkok, Karachi, Téhéran, Ankara và Rome. Con đường trải dài trước mặt, đến đâu hay đó, suy tính mà làm chi? Mà thường cũng phải bốn năm ăn học tại thành phố Ánh Sáng mới xong được luận án Tiến sĩ.

 

Khi giáo sư Trương Văn Chôm sang Paris thi Thạc sĩ về Sinh Hóa vào cuối năm 1961, th́ thầy đỡ đầu của tôi là giáo sư Jean Emile Courtois, làm chánh chủ khảo. Thời đó, theo tôi hiểu th́ sau khi qua khảo hạch về tước vị và công tŕnh nghiên cứu, thí sinh phải giảng hai bài học. Một bài học về đề tài căn bản sau khi sửa soạn 4 tiếng đồng hồ. Và một bài học về đề tài thời thượng khi sửa soạn 24 tiếng đồng hồ có người giúp đỡ. Giáo sư Chôm nhờ tôi ở lại pḥng thí nghiệm đêm hôm đó để kiếm tài liệu giùm ông, nhưng rồi cũng không cần thiết. Nhân dịp này ông cho biết trường Dược đă tách ra khi trường Y Dược để thành mt phân khoa độc lp, và rt mong tôi sm tr v. Tôi tht ra cũng đă có quyết định s v nước vào năm ti.

 

Sau khi tŕnh luận án Tiến sĩ về Sinh Hóa ngày 18 tháng 5 năm 1962, tôi sang Luân Đôn nghỉ xả hơi cùng với một anh bn Mkhá thân, Charles Meyer, Ph. D. Biết tôi sắp về Sài G̣n, anh tng tôi mt quyn tự đin danh-t hóa-hc Pháp M làm k nim. Tôi ri Paris t phi trường Orly vào mt bui sáng tháng 7 năm 1962. Tri trong xanh ngt, có mây trng trôi l lng và nng m tuyt đẹp. Nhiu bn bè đưa tin, có Nguyn Phú Lch, Phm Văn Biu, Mai Văn Đồng, Vũ Quang Kính, Vũ Xuân Chi, Phm Ngũ Tùng, Bch Lư T.... Phi cơ phn lc Boeing 707 ca hăng Air France bay gn 20 tiếng đồng h ri đáp xung phi đạo Sài G̣n lúc gia trưa. Tri oi bc, m thp, không có ly mt làn gió nh. Th tc quan thuế li chm chp rườm rà. May mà được các bn thân Nam, Thin, Thiu...ra phi cng chờ đón. S vui mng gp g làm tôi tm quên cái nóng và nng ngày hè, để tṛ chuyn đủ th. Tôi tr v nước để lp gia đ́nh, và cũng v́ mun đóng góp ít nhiu vào ngành Giáo Dc Đại Hc c̣n phôi thai ca Vit Nam.

 

Tôi nhận làm Giảng Sư môn Hóa Vô Cơ cho năm thứ nhất trường Đại Học Dược Khoa. Đa s sinh viên hc thành tài hay chuyên viên sau khi tu nghip như tôi, ai mà không mun v phc v cho quê hương! Nhưng nhiu khi ln la măi chng quyết định được. Như trường hp anh bn Nguyn B́nh Thành, con ông Chánh Án Lâm, trước ca bung tôi trong nhà Đông Dương ca Thành Phố Đại Hc Paris. Anh tt nghip Cao Đẳng Vin Thông và đă bán hết đồ đạc để v nước. Thế mà my tháng sau anh mua li, để cui cùng không ri khi nước Pháp. Trường hp anh k sư Cường th́ đi về đến na đường li ly máy bay bay tr li, có l v́ cô vợ đầm ch mun sng bên mu quc? Riêng anh Nguyn Phú Lch, người bn đồng hành thân thiết ca tôi, li lp nghip bên tri Tây, có th nhiu phn ti gia đ́nh.

Nhưng chính v́ vậy mà giáo sư Lịch đă giúp được bao nhiêu dược sĩ Việt Nam tị nạn trở li ngh cũ.  

 

Trường Dược thời đệ nhất cộng ḥa

 

Trường Y Dược trước kia s 28 Trn Quư Cáp. Nay phân khoa Dược tách riêng và dn v trường s mi ti s 169 Công Lư, góc đường Hin Vương. Tuy là mt bit th cũ sa li, nhưng khang trang, rng răi, tương đối đủ tin nghi. Có mt s pḥng thí nghim và my pḥng hc. Có ging đường ln cha c 500 sinh viên. Nhân viên ging hun tuy c̣n thiếu, nhưng được nhiu ph tá lâu năm tht tn tâm. Như bà Thoa pḥng Kư Sinh Trùng, ông Thin pḥng Vt Lư. Văn pḥng có tm đủ nhân viên, Tng Thư Kư là giáo sư Phm Đ́nh Ái. Thư Kư là ông Vũ Ngc Oánh. T trước, chương tŕnh theo như ca Pháp gm 5 năm hc. Lúc tôi v dy th́ chương tŕnh đă được đổi mi ln th nht, da vào lư do là năm tp s cũ, nay gi là năm th nht, có quá ít môn hc, nht là phn lư thuyết. Chuyn ng vn là tiếng Pháp. Hai môn Hóa Hu Cơ và Hóa Vô Cơ nay đem xung năm th nht và năm th hai trong chương tŕnh mi. Tuy nhiên, nhiu môn hc vn được ging dy trong hai năm liên tiếp như thường l, thành th c̣n phi có chương tŕnh chuyn tiếp cho các sinh viên đang theo hc chương tŕnh cũ. Giáo sư Nguyn Mnh Hùng dy Hóa Hu Cơ. Ông yêu ngh, gii và rt tn tâm. Ông đến sm, viết dàn bài trên bng, và ging đủ loi cơ chế phn ng. Tôi dy Hóa Vô Cơ, phn đầu có Hóa Đại Cương, phn cui có các Tinh Th Cht Khoáng. Nhưng gp nhiu khó khăn. Th nht là sĩ s năm th nht quá đông, c ngàn sinh viên, nên phi chia lp làm hai nhóm. Như vy, mi bài hc tôi phi nhc li hai ln. Th hai là ging bng tiếng Pháp th́ các sinh viên theo chương tŕnh Vit khó ghi chép được, mà ging bng tiếng Vit th́ các sinh viên theo chương tŕnh Pháp không hiu.

 

Tôi đành phi son bài học bằng cả tiếng Pháp lẫn tiếng Việt, rồi cho đánh máy trước.  Sinh viên khỏi cần ghi chép, khỏi lo ch tác đánh chữ t, đến lp chỉ để nghe li giảng bằng tiếng háp thôi. Nhưng tôi đâu có thể nói thao thao bất tuyệt cả giờ được nên mang tiếng là hay đến tr, v sm. Trong môn Hóa Vô Cơ, rt nhiu điu hc chỉ để biết, lúc cn th́ tra cu ch không phi thuc ḷng. Riêng năm th hai chương tŕnh cũ v́ có quá nhiu môn, nên trong k thi gia năm, tôi đă cho đề tài thi gii hn. Li thêm mt vic làm để b chê trách, nhưng nếu giáo sư "tây" cho được th́ "ta" cũng cho được ch sao? Đến lúc chm thi năm th nht th́ qu là cc h́nh, hơn mt ngàn bài ít nht cũng mt c tháng tri. Trong thi gian này, tôi c̣n phi dy Toán, v Xác Sut và Thng Kê cho năm th hai Dược Khoa, và ph trách Hóa Hc cho năm thứ nht trường Nông Lâm Súc. Có nhiu khi cũng phi chm k thi tuyn vô Quân Dược. My năm sau sĩ s trường Dược mi tm xung mc ging dy được, v́ lâu dn, nhiu sinh viên b loi hay thy không hp vi ngành này nên tự động chuyn sang ngành khác. T niên khóa 65-66, khi trường áp dng thi tuyn ch ly 400 sinh viên mi năm, và ti niên khóa 72-73 ly xung c̣n 200 mt năm, th́ s sinh viên mi tiến dn ti mc n định. Nghĩa là mi lp có khong 200 ti 300 sinh viên. Các sinh viên trường Dược ngoài chuyn hc, c̣n có người có tài v nhiu b môn thi ca nhc kch. Có báo Đất Sng vào năm 1963 vi các anh Vũ Văn Tùng, Nguyn Ngc B́nh, Nguyn Văn Hoàn, Nguyn Thu Giao, Bùi Khiết, Lê Phc Thy, Châu Thanh Thy, Lưu Văn Vnh, Lê Thanh Nam, Nguyn Đức Vinh...

 

Ch Hà Dương Th Quyên có nh tôi viết mt bài "Đi t́m nhng cht kháng sinh" cho s ra mt. Tôi đă mô t nhng nguyên lư v s t́m ṭi và kho sát các cht này. Đa s các bn viết cho Đất Sng sau đă thành danh. Tôi cũng được nghe tiếng hát truyn cm ca Quc Thng vi bài "Tôi đi gia hoàng hôn", và gp Mă Gia Minh đàn hay thơ gii, phu quân ca ca sĩ ni danh Hoàng Oanh. Sinh viên thường t chc các Đại hi mng Xuân, nhng L Tt Nghip, các bui ra mt Ban Đại Din tht vui v thoi mái. Tôi c̣n nh mt bài viết tht hay và cm động ca ch Ngô Tiên Dung đọc trong ngày ra trường khóa 61-66. Và biết bao nhân tài ca trường Dược k sao cho hết.

 

Đầu năm 1963, giáo sư Lê Văn Thi ca trường Khoa Hc lên làm Vin Trưởng thay giáo sư Nguyn Quang Tŕnh, nay ch c̣n gi mt chc v B Trưởng Giáo Dc. Ông Thi c vơ vic hin đại hóa nn đại hc, và khuyến khích các giáo sư đặt trng tâm vào kho cu. Và người ta bt đầu để tâm đến tác phong nhà giáo. Khoa Trưởng Trương Văn Chôm lúc đó kiêm Ch Tch Tổng Hội Giáo Giới, cũng ật tâm muốn lành mạnh hóa ngành giảng huấn. Tôi có dịp gập ông đi do chơi cùng bà v và con cái trên đường Nguyn Hu. Ông yêu cu tôi nhn dy thêm Thc Tp Vt Lư cho lp Dược Khoa năm cui, thay thế giáo sư Hùng, ti Bnh Vin Đô Thành, gn Bùng Binh. Li mt trách nhim mi mà tôi phi tm gi cho đến khi giáo sư Đặng Vũ Bin v nước.

 

Thi gian này, chính trường min Nam sôi động vi phong trào đấu tranh ca Pht giáo. Như các công chc khác ca Đệ nht Cng Ḥa, giáo chc đại hc cũng được đi hay phi đi hc tp lp p Chiến Lược. Chiến dch lp p này qui mô hơn vic to lp các Khu Trù Mt trước kia. Chúng tôi ăn trong tri ti Sui Lồ Ồ gn Biên Ḥa khong mt hai tun l. Tri được thiết lp trên mt mnh đất rng, gm nhiu dy lu vi giường vi, và đủ các hàng quán ăn ung. Tôi nm gn giáo sư Chôm, cùng vi các Đổng lư, Chánh Văn Pḥng b Giáo Dc... Lúc hc v quc sách p Chiến Lược, tôi thường ngi cùng các giáo sư Nguyn Thế Minh, Nguyn Mnh Hùng, Lê thành Tr... Nhiu nhân viên cao cp ca chính phủ đă đến lp ging dy, và dùng nhng danh t tht độc đáo. B trưởng Nguyn Quang Tŕnh nói v chiến lược hóa ngành giáo dc. Đề tài khó mà hiu được đến nơi. Trung tướng Trn Ngc Tám nói v du kích chiến. Ông rt am tường đề tài nên bài ging ca ông rt hay.

 

Ch tiếc rng lúc này ông đang mc vào v Cẩm Nhung bị tạt acid nên cử hỉ của ông không được tự nhiên cho lắm. Bộ trưởng Công Dân V Trương Công Cu nói v t túc t cường. Là mt nhà văn tài ba li lc, ông đưa ra nhng khu hiu như "Tam túc, tam giác, tam nhân". Đại khái người ta ch cn ba điu cho có đủ, ba điu đă hiu biết đến nơi, là thành người công dân ích li cho xă hi by gi. Ông mô t tht hay nhng đứa tr lem luc nhưng vui chơi hn nhiên nơi bùn ly nước đọng, mong h́nh nh này làm người nghe tin tưởng sc sng và tương lai dân tc Vit. Nhiu bui hc c̣n có s hin din ca ông C Vn Ngô Đ́nh Nhu. Ông Nhu thnh thong ti góp ư kiến hay cho ch th. Có lúc ông nói rt nhiu, nhưng tht chúng tôi chng lĩnh hi được bao nhiêu. Mt ln ông nói sm sét trên tri cha biết bao nhiêu là đin lc, nếu ta biết cách thu gi li th́ dùng sao cho hết?  

 

Ai ny chú tâm ghi chép, nhưng có lẽ chỉ làm ra vẻ ghi chép thôi. Giáo sư Minh, Hùng và tôi thường kháo nhau không hiu my v cao cp ngi dy đầu ghi li được nhng ch ǵ trên mt giy? Khi trc thăng đưa ông C Vn ra v c̣n lùa bi lên mù mt, nhng v này thường đứng đợi cho đến lúc ông khut bóng mi tr li ging đường. Du sao chúng tôi hiu l m rng không có vin tr M th́ nn Đệ nht Cng ḥa vn có th t túc để tn ti được. Giáo sư Hùng là người có ư thc chính tr sc bén nht trong nhóm chúng tôi, nói là t́nh h́nh nghiêm trng lm ri. Mt hai tun trước có vic cm treo c Pht giáo nhân ngày Pht Đản ti Huế, ri các phong trào tranh đấu chng chính ph gia tăng nhanh chóng. Mt hôm đang hc tp th́ các giáo sư đại hc được yêu cu ra thông cáo ng hộ đường li chính ph trong v Pht giáo. Li hp hành, tho lun, ri đi ti vic b phiếu kín nên hay không nên ra thông cáo này.

 

Giáo sư Nguyn Đăng Thc, nguyên Khoa Trưởng Văn Khoa có đề ngh rng phiếu sẽ được đốt ngay sau khi kim để tránh vic truy tm ai b thun ai b chng. Lúc này không ai bàn vi ai c, và t t́m hiu ly. My v kim phiếu viên được bu ra, và cui cùng phe chng ra thông cáo ng h chính ph may mn hơn được có mt phiếu. Lp hc được bế mc sau đó, và chiu ngày 5 tháng 6 tôi ra v th́ nhà tôi sinh cháu trai đầu ḷng ti Bnh Vin St Paul. Từ đó, vic ging dy thêm mt phn khó khăn. Ri ti v t thiêu ca Ḥa Thượng Thích Qung Đức, các v tăng ni pht t xung đường. Gn đến ngày cách mng, sinh viên các trường băi khóa không vào lp hc. Năm th ba Dược có ch Bùi th Hu Phúc tc bà dược sĩ Bùi Hng đứng lên yêu cu ngh hc, trong gi hc ca giáo sư Vũ Ngc Trân. My hôm sau có tin chị ấy b bt. Tôi ti trường s vào lp dy chc cũng b ném đá, nên ra ngi dưới gc cây. Có sinh viên yêu cu tôi t chc và cho tôi biết là các giáo sư Phm Biu Tâm, Vũ Văn Mu đă t chc c ri. Riêng Ngoi trưởng Mu c̣n co trc đầu phn đối.

 

Cách Mng 1/11/63 khi đầu lúc 1 gi trưa và tôi không nh đang ở đâu và làm ǵ. Ch biết có theo dơi tin tc qua đài phát thanh. Vào ngày hôm sau, lúc gn trưa, đài loan tin cách mng thành công. Người dân tràn ra đường phố đông nght, v́ hiếu k cũng có và v́ thy mi chuyn yên n ri cũng có. Chúng tôi đang lái xe v hướng ch Bến Thành để thăm thú t́nh h́nh th́ được tin đài phát thanh cho biết Tng Thng Dim và ông Nhu đă chết ngay trên xe đưa các ông v Tng Tham Mưu. Nn Đệ nht Cng ḥa vi bao hi vng ban đầu nay đă chm dt quá bi thm.

 

    (Mời xem: Trường Dược Thời Hậu Cách Mạng 1/11 trong Kỳ 13)

 

 

 

 

Giáo Sư Tô Đồng
Khoa trưởng
trường Đại Học Dược Khoa Sài G̣n
1974-1975.

 

 

  

 

 

www.ninh-hoa.com