Nguyễn Văn Thành
 

 

Sự Giáo Dục và Thi Cử Qua
    Các Thời Đại  Ở Việt Nam
:
 

 Phần 1  |   Phần 2  |  Phần 3  |

Phần 4   |   Phần 5  Phần 6  |

Phần 7   |   Phần 8  |  Phần 9  |

Phần 10 |  Phần 11 Phần 12 |

Phần 13 |  Phần 14 Phần 15 |

Phần 16 |  Phần 17 Phần 18 |

Phần 19 |

 

 

 

 

 

 

 

 

 


S
  GiÁO  DỤC  VÀ THI C  QUA cÁC THỜI  ĐẠI
  V I Ệ T   N A M

Nguyễn Văn Thành


Phần 16:

  


 

F- ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN GIÁO DỤC VÀO NỀN KINH TẾ
     QUỐC GIA:
 

Thử t́m cách nâng cao GDP của Việt Nam trong tương lai:

Nh́n lại thống kê quốc tế, nước Việt Nam có GDP đứng hàng 144 với 47 tỷ USD năm 2005 chỉ hơn có 36 nước và thua 143 nước. Tất cả mọi người dân dĩ nhiên mong muốn rằng GDP của Việt Nam phải được tăng lên nhiều và cao hơn thứ hạng 144 hiện nay.

Trong những phần trước ta thấy rằng ảnh hưởng của nền giáo dục quốc gia rất sâu đậm trong việc phát triển kinh tế. Ai cũng biết, hiện nay nền kinh tế phải là nền kinh tế tri thức nghĩa là nền kinh tế phụ thuộc vào Khoa học Kỹ thuật và sự quản lư Kinh doanh. Nôm na ra, ta cần rất nhiều Kỹ sư mọi ngành, các Chuyên viên Điện toán hay Thảo Chuyên viên (Programmer) và các Chuyên viên điều khiển Kinh doanh tức là các CEO (Chief of Executive Officer). Ta hăy thử nh́n nước Mỹ, Công ty nào làm ăn không khá th́ Chủ tịch Công ty đó phải tự động từ chức hoặc ban Quản Trị Hội Đồng phải mời người ra đi trong danh dự.

Thí dụ:

Công ty IBM sau một hồi suy sụp đă phải tuyển Chủ tịch khác và nay đă làm ăn khá giả.

Bà Chủ Tịch HP (Hewlett Packard) gần đây phạm tội sai lầm mua hăng Compact đă làm cho Công ty HP suy sụp và Hội Đồng Quản Trị đă mời bà ra đi trong danh dự.

Apple Computer một thời bị suy sụp nên Công ty phải mời Steve Jobs, người sáng lập ra Company quay lại điều khiển làm cho Công ty nhanh chóng hồi phục.

Xem như vậy, ngoài việc có các Kỹ sư tài giỏi, Chủ Tịch hăng cũng đóng vai tṛ không nhỏ trong việc phát triển Công ty.

Nói khác đi, nếu đại đa số Công ty phát triển làm ăn phát tài th́ tiến bộ khá, GDP của nước đó phải tăng, thí dụ như nước Mỹ năm 2005 khoảng chừng 12438 tỷ USD tương đương với:

12438 tỷ USD/44168 tỷ USD ≈ 28.2%

nghĩa là với 296 triệu dân Mỹ, Mỹ Quốc đă sản xuất được trên 28% Tổng Sản Lượng thế giới.

Vậy muốn GDP của Việt Nam tiến bộ th́ hăy theo gương của Mỹ là rơ ràng nhất đừng có đi ṿng vo theo Tàu, theo Nga, hay theo Pháp v́ tất cả những nước này chỉ mong muốn sao bắt kịp sự phát triển Giáo dục và Kinh tế của nước Mỹ mà thôi.

Xét lại nước Việt Nam, nền kinh tế hiện nay ra sao ?

Năm 1950, GDP của Việt Nam gần ngang với GDP của Đại Hàn nhưng nay năm 2005 (55 năm sau) chỉ bằng 6.5% của Đại Hàn.

Bộ Chính Trị đă mời Tiến Sĩ Lê Đăng Doanh tŕnh bày thực trạng kinh tế quốc gia, nhưng Tiến Sĩ Doanh đă vạch ra rằng nước Việt Nam cực kỳ tụt hậu. (Xem Bài nói chuyện trước Bộ Chính trị đảng CSVN của TS Lê Đăng Doanh, Nguyên Viện trưởng Nghiên cứu Quản lư Kinh tế Trung ương, ngày 02/11/2004):

http://www.wright.edu/~tdung/LeDangDoanh_02_11_2004.htm

Lịch sử là những điều hậu thế sẽ viết và những người đương thời ngày nay lúc đó đă quá cố, không thể nào thay đổi được tuy nhiên, nếu ngay từ bây giờ các người cầm quyên cố công làm nước nhà ra khỏi t́nh trạng tụt hậu, nếu không theo kịp được những nhóm kinh tế phát triển nhất như G7 th́ ít nhất cũng làm cho nền kinh tế cả nước ngang ngửa với các nước lân bang như Thái Lan chẳng hạn. Hiện nay tính đổ đồng trong năm 2005, lợi tức toàn niên của mỗi người Việt Nam chỉ khoảng chừng 566 USD/năm. Nếu muốn bằng được Thái Lan ngày nay, tức tiền thu nhập mỗi người dân năm nay là 2665 USD/năm, chúng ta đầu tiên thử tính xem nếu thu nhập của người dân Việt Nam ngày nay muốn bằng Thái Lan cũng ngày hôm nay th́ phải mất một thời gian là bao lâu, giả tỷ rằng độ tăng trưởng của Việt Nam khoảng 7.5 %.

Ta có phương tŕnh sau:

                             566(1+0.075)n = 2665

Giải n bằng cách lấy logarithm thập phân của 2 vế, ta được:

                                   n » 22.42

Tức là cần một thời gian khoảng 22 năm nữa (tức năm 2027) th́ thu nhập của mỗi đầu người Việt Nam mỗi năm bằng với thu nhập của mỗi người Thái Lan năm nay, 2005.

Nếu Thái Lan cũng tiến th́ Việt Nam làm sao ?

Ta có 2 trường hợp:

             Mỗi ngày Việt Nam càng tụt hậu

            
Mỗi ngày Việt Nam càng đuổi gấp.

Thí dụ GDP của Thái Lan mỗi năm tăng trưởng khoảng 5% th́ GDP của Việt Nam phải nhiều hơn 10%. Ấy là ta chưa nói đến Đại Hàn, các nước Âu Châu, Nhật Bổn, hoặc Mỹ Quốc v́ nếu ta so sánh với những nước này th́ Việt Nam kém quá xa.

Như vậy, muốn đẩy mạnh GDP gia tăng, ta phải thỏa măn những yếu tố sau đây:

Nâng cao tŕnh độ Tiểu học, Trung Học và nhất là Đại Học ngang tầm với các nước khác và đổi mới Giáo Dục:

Thí dụ:

Nếu GDP của Việt Nam tăng trưởng với mức 10% (hiện nay, năm 2005 trong khoảng 7-7.5% mà thôi), th́ lúc nào thu nhập của mỗi người dân của mỗi quốc gia ngang nhau. Điều này cần cách tính tỉ mỉ như sau:

Gọi n là số năm. Kể từ 2005, GDP cá nhân của 2 nước bằng nhau ta có phương tŕnh:

                       566(1+0.1)n = 2665(1+0.05)n

Giải phương tŕnh này cho n, ta thấy:

                                       n » 33.3

nghĩa là đến năm 2038 th́ thu nhập mỗi người dân của Việt Nam bằng mỗi người dân của Thái Lan với điều kiện:

GDP tăng trưởng từ 7.5 lên 10% và muốn tăng trưởng như vậy th́ phải:

Đổi mới giáo dục sao cho nền giáo dục tạo ra đủ các kỹ sư, hoặc công nhân chuyên nghiệp, có thực tài, có tâm huyết để làm việc cốt để phục vụ quyền lợi chung của toàn dân chứ không phải dùng mánh lới hoặc dùng đặc quyền đặc lợi để vinh thân ph́ gia chống lại quyền lợi của tổ quốc.

Ta lấy thí dụ hiện nay, Mỹ Quốc muốn đem việc làm của họ ra khỏi nước Mỹ để giá thành của sản phẩm được rẻ v́ lương công nhân ở các nước chưa phát triển rất thấp so với công nhân ở Mỹ Quốc.

Tại sao họ lại đem đại đa số phần mềm (software) sang Ấn Độ mà không chịu sang Việt Nam ?

Việt Nam tự hào là một dân tộc đánh thắng nhiều đế quốc phương Bắc cũng như phương Tây (coi bài nói chuyện của Tiến Sĩ Lê Đăng Doanh). V́ rằng các anh hùng tính của Việt Nam chưa biến thành các Kỹ sư Điện toán (Tin Học) đủ sức viết các phần mềm cho các máy vi tính thay thế cho các Kỹ sư Mỹ quốc. Sở dĩ họ mang sang bên Ấn Độ đầu tiên v́ trước kia nước Ấn Độ gồm nhiều bộ lạc nói không cùng một thứ tiếng cho nên khi Anh sang cai trị lục địa Ấn Độ, toàn dân Ấn Độ muốn liên lạc thông tin với nhau phải dùng Anh Ngữ. V́ vậy, tiếng Anh không thành vấn đề đối với các trí thức Ấn Độ.

Ngoài ra, các trường Đại Học của Ấn Độ rập khuôn của Anh quốc cho nên rất gần với Mỹ quốc, v́ thế các Kỹ sư Tin học (Kỹ sư phần mềm) có tŕnh độ gần bằng của Mỹ quốc. Ấy là chưa kể Ấn Độ có 1 tỷ dân chỉ có thua Trung Quốc nên họ có dư Kỹ sư phần mềm. Nếu không có 1 triệu Kỹ sư Tin học th́ ít nhất cũng có vài trăm ngàn và đủ nhân lực để hoàn tất công tác mà các Công ty phần mềm của Mỹ nhờ cậy phát triển.

Ngoài Ấn Độ, Singapore cũng như Nga cũng sẽ là nơi mà các nhà tư bản đem việc sang cho làm khế ước (hay gia công).

Chia Ban Ở Bậc Trung Học:

Nh́n vào đó, Việt Nam hăy mau chóng sửa đổi nền giáo dục, chia ban ở bậc Trung Học, một ngành Khoa Học, một ngành thiên về Toán Lư Hóa, Sinh Vật để đào tạo thành các nhà Khoa Học, các Kỹ Sư, Bác Sĩ, Dược Sĩ, Thú Y Sĩ,... Một ngành chuyên về Văn Chương Sinh Ngữ để sau này sinh viên có thể trở thành các nhà Quản Trị Kinh Doanh nhưng ngành này cũng không quên dạy môn Toán Học để ứng dụng trong ngành Quản Trị Kinh Doanh và Kế Toán.

Hăy chuyển sang hệ Tín chỉ như các Đại Học khác:

V́ nền Giáo Dục Đại Học của Việt Nam là con đẻ của thực dân Pháp để lại cho nên đến ngày nay vẫn c̣n giữ niên chế trong khi trên toàn thế giới đă theo tín chỉ từ lâu rồi kể cả những vùng Á Châu như Nhật Bổn, Đại Hàn, Đài Loan, Trung Quốc,….

Phải cải cách và tuyển lựa các Giáo Sư Đại Học tài năng:

Các vị trước kia v́ thiếu học vị Tiến Sĩ th́ nay các vị Cử Nhân đó hăy quay về đúng chỗ làm Giảng Nghiệm Viên/ Giảng Nghiệm Trưởng hay phụ tá Giáo Sư, chấm bài cho các Giáo Sư chứ không nên cho đứng lớp (dạy học).

Bỏ Chế Độ “Hồng Hơn Chuyên":

Bỏ ngay lập tức chế độ “Hồng Hơn Chuyên". Tuyển lựa các Giáo Sư Tiến Sĩ và các nhà Giáo Dục có thực tài nắm quyền điều khiển các trường Đại Học.

Mở Rộng Cửa Đại Học

Nhanh chóng gia tăng các sinh viên Kỹ sư Điện tử, Kỹ sư Tin học, chẳng những đủ nhu cầu trong nước mà c̣n có khả năng nhận công việc phần mềm từ các Công ty ngoại quốc.

Thành Lập Trung Tâm Đại Học Quốc Tế Và Mời Các Giáo Sư Ngoại Quốc:

Ngoài ra, nên lập Trung Tâm Đại Học Quốc Tế mời các Giáo sư ngoại quốc gốc Việt hoặc gốc ngoại quốc giảng dạy bằng tiếng Anh cho các sinh viên bậc Cao học và bậc Tiến sĩ. Tuy nhiên, sự tuyển lựa các Giáo sư ngoại quốc rất khó khăn v́ có thể không đủ tiền trả các giáo sư tài giỏi nhưng có thể mời các Giáo sư thỉnh giảng từ 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm v́ rằng ở Mỹ các Giáo sư thực thụ thường dạy 2,3 năm rồi lại được nghỉ 6 tháng hoặc 1 năm để đi nghiên cứu giảng dạy tại các trường Đaị Học khác. Chắc chắn sẽ có một số giáo sư muốn sang t́m hiểu Việt Nam mà ta có thể mời họ sang mà không phải trả với giá quá đắt. Hiện nay, cần một sự vận động khôn ngoan khéo léo của các Giáo sư Đại học Việt Nam thí dụ các vị Giáo Sư Việt Nam đă từng làm Luận Án Tiến Sĩ ở Pháp, những vị này có thể mời các Giáo Sư ở bên Pháp sang; ở bên Mỹ th́ mời các Giáo sư ở bên Mỹ; ở bên Anh th́ mời Giáo sư bên Anh sang, bên Đức th́ mời Giáo sư bên Đức sang….

Tất cả các vị này sẽ giảng dạy bằng tiếng Anh và v́ từ bậc Trung học, học sinh Việt Nam đă học tiếng Anh rồi, khi lên bậc Cao học hoặc Tiến sĩ, các sinh viên đó có thể theo học một cách dễ dàng. Những người đă làm việc với các Giáo sư ngoại quốc cho tới khi các Giáo Sư trở về nước th́ có thể theo sang hoàn tất Luận Án Tiến Sĩ với chính thể của ḿnh.

Ở đây, chỉ là một gợi ư nhỏ nhưng nếu nhà nước để cho các Giáo sư toàn quyền lo việc giảng dạy và tổ chức th́ nền Giáo Dục của Việt Nam mới có thể đào tạo các nhà chuyên môn cần thiết cần cho sự phát triển của nền Kinh tế và Kỹ nghệ quốc gia. Ngược lại, nếu việc ǵ cũng độc quyền do nhà nước quản lư th́ không ngóc đầu lên nổi.

Sửa đổi về Kinh Tế:

Nền Kinh Tế của Việt Nam hiện nay là nền Kinh tế theo cơ chế Thị Trường Định Hướng Xă Hội Chủ Nghĩa. Nghĩa là nền Kinh tế này một mặt cho Tư bản Kinh doanh phát triển theo khuynh hướng thị trường nhưng nhà nước vẫn giữ các Công ty Quốc doanh là chủ đạo. Các Công ty Quốc doanh này được đặc quyền cho nên đôi khi cạnh tranh bất chính với các Công ty Tư doanh. Tuy nhiên, đại đa số các Công ty Quốc doanh đều làm ăn thua lỗ không làm lợi cho nhà nước lại c̣n là gánh nặng cho nền Tài chính Quốc gia. V́ lư do những người Quản Trị thường là các Đảng viên được tin dụng nhưng không đủ kiến thức và thực tài kinh doanh do vậy làm ăn thua lỗ. Thực thi chính sách đối với Công ty Quốc doanh, dẹp ngay các Công ty thua lỗ nặng, cổ phần hóa các Công ty lỗ vừa, rồi cử người có thực tài lo điều khiển và chỉ giữ lại những Công ty có lời mà thôi. Như vậy chỉ cần giữ những Công ty có dính với An Ninh Quốc Pḥng như các tiện nghi công cộng như Công ty điện, Công ty nước, Công ty ga (khí đốt), Công ty xe lửa (hỏa) c̣n tất cả hăy tư nhân hóa hết.

(Kỳ tới sẽ tŕnh bày tiếp về cách phát triển thị trường chứng khoán)

 

 

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả dựa theo trí nhớ và đă tham khảo những tài liệu sau đây:

Trước năm 1945: Tham khảo "Việt Nam Sử Lược" của
                           Trần Trọng Kim

Sau năm 1945:  Tham khảo của những người đă
                         sống trong những thời đó thí dụ muốn
                         biết việc thi cử trong khoảng 60-75 th́
                         hỏi những thí sinh và các giáo sư
                         trong khoảng thời gian đó.

Các Websites liên hệ được trích dẫn trong những bài viết.

Tác giả rất cần ư kiến của các chuyên gia về cách học tập và thi cử ở các trường Đại Học qua mọi thời đại thí dụ như về Y Khoa cần ư kiến của các Bác Sĩ đă từng tốt nghiệp ở Đại Học Việt Nam, Nha Khoa cần các Nha Sĩ, Dược Khoa cần Dược Sĩ, Luật Khoa cần các vị tốt nghiệp trường Luật và tất cả các trường khác tại Việt Nam,… Mong toàn thể quư vị góp ư kiến v́ không một ai có thể biết tất cả các bộ môn được. Cám ơn quư vị.

 

Nguyễn Văn Thành
Trung tuần tháng 6,
2005
(c̣n tiếp)